Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền đi nước ngoài tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 43)

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh

2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng

Vũng Tàu

2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Vũng Tàu

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu (Vietcombank Vũng Tàu) được thành lập ngày 06/11/1982 và là một trong 5 chi nhánh đầu tiên của hệ thống 32 chi nhánh cấp 1 và cơng ty trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày nay. Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Vũng Tàu phát triển qua 3 thời kỳ:

Thời kỳ trước năm 1986

Thời kỳ độc quyền về hoạt động đối ngoại, là ngân hàng đối ngoại duy nhất trên địa bàn, Vietcombank Vũng Tàu nắm giữ hầu như tồn bộ thị phần dịch vụ ngân hàng đối ngoại.

Năm 1984, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế của chi nhánh bắt đầu triển khai thực hiện. Trong bối cảnh lúc bấy giờ Mỹ bao vây, cấm vận kinh tế Việt Nam, cơng tác thanh tốn quốc tế gặp rất nhiều trở ngại, khĩ khăn. Song nhờ biết vận dụng các nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế trung gian ở nước ngồi mà tồn bộ nguồn ngoại tệ thu từ xuất khẩu với doanh số nhiều trăm triệu đơ Mỹ/năm, mua sắm thiết bị chuyên ngành dầu khí, phục vụ nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu cần thiết khác của các đơn vị tại địa phương luơn đảm bảo an tồn cao, khơng để xảy ra tình trạng găm giữ hoặc mất mát một khoản tiền nào.

Thời kỳ mở cửa nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước. Bước vào giai đoạn mới, cùng với sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã cĩ những cải cách sâu rộng, chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường và đạt được những kết quả hết sức khả quan. Trong xu thế đĩ, hệ thống Vietcombank nĩi chung và Vietcombank Vũng Tàu nĩi riêng ngay từ đầu đã quyết tâm phấn đấu cao, ra sức đổi mới mọi mặt hoạt động, gĩp phần khắc phục những hậu quả của thời kỳ kế hoạch tập trung bao cấp. Tuy khơng cịn vai trị là ngân hàng độc quyền về hoạt động đối ngoại, song chi nhánh nhanh chĩng xác định vai trị chủ lực và chủ đạo của mình là Ngân hàng Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đối ngoại, phục vụ tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của tỉnh Bà rịa – Vũng tàu theo hướng mở cửa và hội nhập.

Thời kỳ hậu cấm vận (sau tháng 3/1993)

Hàng loạt các ngân hàng hàng đầu của Mỹ vào Việt Nam cộng thêm với các ngân hàng nước ngồi đã tham gia thị trường từ trước đã tạo nên một mơi trường cạnh tranh ngày một gắt gao hơn. Cạnh tranh khốc liệt làm cho thị phần của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu giảm sút.

Thực tế đĩ địi hỏi Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nĩi chung, Chi nhánh Vũng Tàu nĩi riêng cần phải cĩ chiến lược khách hàng, đa dạng hĩa dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt là dịch vụ thanh tốn quốc tế, nhằm phát huy lợi thế và hạn chế bất lợi. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể phát triển ổn định và tăng thị phần hoạt động.

Với tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, sáng tạo và hiệu quả của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chi nhánh, Vietcombank Vũng Tàu vẫn duy trì sự phát triển với mức tăng trưởng mỗi năm một tăng. Đặc biệt, giai đoạn từ năm 2002 đến nay, bằng việc tiếp thị các sản phẩm mới đa dạng của Vietcombank, áp dụng chính sách khách hàng mềm dẻo và linh hoạt như mở thư tín dụng khơng phải ký quỹ, lãi suất ưu đãi

tạm thời... Vietcombank Vũng Tàu đã khơng ngừng mở rộng quy mơ và đối tượng quan hệ tín dụng, thực hiện tốt cơng tác thanh tốn quốc tế, đem lại hiệu quả thiết thực.

Với hàng loạt nghiệp vụ thanh tốn đa dạng và thuận lợi, với các tiện ích cơng nghệ hiện đại đưa vào ứng dụng, Vietcombank Vũng Tàu đã phục vụ tốt hơn, nhanh hơn nhu cầu của khách hàng với các chính sách khách hàng mềm dẻo và linh hoạt. Tăng cường mở rộng hoạt động của Vietcombank Vũng Tàu tại Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận, phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong và ngồi nước, hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh khác.

Khơng chỉ tăng về số lượng, đội ngũ lao động của chi nhánh cịn trưởng thành về nghiệp vụ, nhất là kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại, cĩ trình độ, đảm bảo tiếp thu kịp thời các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các cơng cụ hỗ trợ trong hệ thống dịch vụ ngân hàng quốc tế của Vietcombank Hội sở chính như: hệ thống thanh tốn Swift, hệ thống ngân hàng bán lẻ, hệ thống thanh tốn điện tử, thanh tốn thẻ tín dụng, thẻ ATM. Chi nhánh ứng dụng cơng nghệ để triển khai nhiều phần mềm quản lý như: chương trình quản lý và kinh doanh vốn, tài trợ thương mại... đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đĩ chính là tiềm lực mạnh mẽ, đem lại hiệu quả đầu tư tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Vietcombank Vũng Tàu những năm vừa qua.

Trải qua 29 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Vũng Tàu đã trở thành trung tâm giao dịch cĩ uy tín trên địa bàn, gĩp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Với những thành tích đã đạt được Vietcombank Vũng Tàu đã nhận được rất nhiều giấy khen, bằng khen của Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Thủ tướng chính phủ.

Lao động hạng Ba do Chủ tịch Nước trao tặng. Năm 2007, kỷ niệm 25 năm xây dựng và trưởng thành, tập thể Chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu lại được Chủ tịch Nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

Trong chặng đường xây dựng và phát triển, chi nhánh luơn xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là người bạn đồng hành của các doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho mọi hoạt động ngành dầu khí của đất nước và các doanh nghiệp trên địa bàn.

(Trích nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank Vũng Tàu – 2010)

2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh của Vietcombank Vũng Tàu

 Huy động vốn

Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn; vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.

 Hoạt động tín dụng

Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy từ cĩ giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo quy định của NHNN.

 Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ

Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh tốn trong nước và ngồi nước, thực hiện dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh tốn cho khách hàng.

 Các hoạt động khác

nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ cĩ giá, cho thuê tủ két.

2.1.2.3. Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Vũng Tàu

 Mạng lưới hoạt động: Gồm 01 Trụ sở chính, 04 Phịng giao dịch và 01 Quỹ tiết kiệm.

- Trụ sở chính, địa chỉ: 27 Trần Hưng Đạo, TP. Vũng Tàu;

- Phịng giao dịch số 01, địa chỉ: 30 Phạm Hồng Thái, TP.Vũng Tàu; - Phịng giao dịch số 02, địa chỉ: 01 Lý Thường Kiệt, Thị xã Bà Rịa; - Phịng giao dịch số 03, địa chỉ: Thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành; - Phịng giao dịch Lê Lợi, địa chỉ: 27 Lê Lợi, TP. Vũng Tàu;

- Quỹ tiết kiệm, địa chỉ: 169 Nguyễn Văn Trỗi, TP.Vũng Tàu.

 Cơ cấu tổ chức

Hiện tại Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vũng Tàu gồm cĩ 01 Giám đốc và 02 Phĩ Giám đốc.

- Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành, quản lý chung tồn bộ hoạt động ngân hàng theo pháp luật, trực tiếp quản lý mảng hành chính nhân sự (HCNS), khách hàng, kiểm tra nội bộ, vốn và kinh doanh ngoại tệ (Vốn & KDNT), quản lý khai thác tài sản…

- Phĩ Giám đốc 1: phụ trách mảng kế tốn tài vụ, vi tính, kinh doanh dịch vụ (KDDV), các phịng giao dịch (PGD)…

- Phĩ Giám đốc 2: phụ trách quản lý nợ, quản lý rủi ro, thanh tốn quốc tế (TTQT), ngân quỹ, cơng tác hành chính quản trị (HCQT)…

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu

Đến cuối năm 2011, tổng số lao động của Vietcombank Vũng Tàu cĩ 169 người, trong đĩ số lao động nữ là 107 người chiếm 63,3%, số lao động nam 62 người chiếm 36,7%. Đội ngũ lao động cĩ tuổi đời tương đối trẻ, độ tuổi bình quân là 31 tuổi. Lực lượng lao động của Vietcombank Vũng Tàu khơng chỉ phát triển về mặt số lượng mà cịn được chú ý đào tạo về trình độ lý luận, nhận thức và chuyên mơn nghiệp vụ để làm tốt nhiệm vụ và dần đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Giám đốc Phĩ giám đốc

1

Phĩ giám đốc 2

P. TTQT P.Quản lý nợ P. Ngân quỹ HCQT

PGD 3 PGD 2 PGD 1 P. Vi tính P. Kế tốn P. KDDV PGD Lê Lợi Quỹ tiết kiệm

P. HCNS P. Khách hàng P. Vốn & KDNT P. Kiểm tra nội bộ

2.2. Cơ sở pháp lý

2.2.1. Các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Hiện nay, chưa cĩ một văn bản riêng cho hoạt động chuyển tiền đi nước ngồi. Tuy nhiên, cĩ rất nhiều văn bản quy định liên quan đến hoạt động chuyển tiền đi nước ngồi đã được ban hành và điều chỉnh, cĩ thể kể đến:

- Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của chính phủ về quản lý ngoại hối;

- Thơng tư 01/1999/TT.NHNN7 ngày 16/4/1999 hướng dẫn thi hành nghị định 63/1998/NĐ.CP;

- Nghị định số 05/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998;

- Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005;

- Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối;

- Quyết định 1437/QĐ-NHNN ngày 19/11/2001 về việc mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của người cư trú là cơng dân Việt Nam;

- Cơng văn số 497/NHNN-QLNH3 ngày 25/1/2006 về chuyển tiền vãng lai 1 chiều; - Cơng văn 9895/NHNN-QLNH ngày 7/11/2008 v/v thanh tốn bằng ngoại tệ của doanh nghiệp chế xuất;

- Thơng tư 04/2001/ TT-NHNN ngày 18/5/2001 hướng dẫn về Quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngồi tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hướng dẫn QLNH đối với các DN cĩ vốn đầu tư NN và bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh;

- Thơng tư 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 hướng dẫn về việc quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam;

- Thơng tư 03/2004/TT-NHNN ngày 25/5/2004 Hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam;

- Thơng tư 04/2005/TT-NHNN ngày 26/8/2005 sửa đổi, bổ sung khoản 6 Mục III Thơng tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam;

- Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi;

- Thơng tư 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 hướng dẫn việc vay và trả nợ nước ngồi của doanh nghiệp;

- Thơng tư 124/2004/TT-BTC (23/12/2004) hướng dẫn thực hiện qui định về việc chuyển lợi nhuận ra nước ngồi của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nước ngồi; - Nghị định 134/2005/NĐ-CP (01/11/2005) ban hành quy chế vay trả nợ nước ngồi;….

Tùy theo nội dung chuyển tiền của khách hàng mà ngân hàng áp dụng các quy định phù hợp.

2.2.2. Các quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Trên cơ sở các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã soạn thảo các văn bản, quy trình phù hợp với hoạt động thanh tốn của ngân hàng nĩi chung và hoạt động chuyển tiền đi nước ngồi nĩi riêng. Đĩ là,

- Quyết định số 192/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 10/10/2004 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam về ban hành quy chế mở và sử dụng và quản lý tài khoản tiền gửi trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam;

- Quy trình nghiệp vụ thanh tốn chuyển tiền đi nước ngồi cĩ hiệu lực từ 06/10/2005 ban hành kèm theo quyết định số 164/QĐ/NHNT.CPS-THTT ngày 06/10/2005 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam;

- Quyết định số 19/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 26/05/2006 quy định về việc mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của người cư trú và người khơng cư trú; - Ngồi ra cịn cĩ các thỏa thuận với các ngân hàng đại lý nước ngồi của Vietcombank liên quan đến hoạt động chuyển tiền đi nước ngồi. Đồng thời, khi thực hiện giao dịch chuyển tiền đi nước ngồi cần tuân theo nguyên tắc của các ngân hàng nước ngồi. Chẳng hạn, khi chuyển tiền đi các nước Châu Âu cần ghi đầy đủ thơng tin của người chuyển tiền, bao gồm: họ tên, số hộ chiếu hoặc CMND, địa chỉ cụ thể (số nhà, đường, thành phố, nước), tuy nhiên khi chuyển tiền đi Nga thì cĩ thể bỏ qua một số thơng tin như địa chỉ.

2.3. Quy trình chuyển tiền đi nước ngồi tại Vietcombank Vũng Tàu 2.3.1. Quy trình thanh tốn 2.3.1. Quy trình thanh tốn

Sau khi nhận được hồ sơ chuyển tiền đầy đủ theo quy định, ngân hàng chuyển tiền sẽ thực hiện quy trình thanh tốn đi nước ngồi theo yêu cầu giao dịch của khách hàng.

Sơ đồ 2.2: Quy trình chuyển tiền đi nước ngồi

Bước (1): Người chuyển tiền và người hưởng thỏa thuận/trao đổi;

- Đối với cá nhân: người chuyển tiền nhận được thơng báo của trường học hoặc xuất phát từ những nhu cầu của bản thân hoặc của thân nhân ở nước ngồi như đi định cư, đi chữa bệnh, trợ cấp cho người thân….

- Đối với tổ chức: nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, nhà xuất khẩu thực hiện cung ứng hàng hĩa hoặc dịch vụ và chuyển giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.

Bước (2): Người chuyển tiền xuất trình bộ chứng từ cho Vietcombank Vũng

Tàu và yêu cầu chuyển tiền đi nước ngồi để thanh tốn cho người hưởng. Sau khi tiếp nhận hồ sơ chuyển tiền của khách hàng, nhân viên sẽ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và đầy đủ của các chứng từ thanh tốn và nguồn ngoại tệ của khách hàng. Nếu khách hàng chưa nắm rõ được cách thức chuyển tiền đi nước ngồi, nhân viên Vietcombank Vũng Tàu tư vấn và hướng dẫn khách hàng bổ sung các chứng từ cịn thiếu.

- Đối với khách hàng cá nhân: nhân viên ngân hàng hướng dẫn khách hàng cĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền đi nước ngoài tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)