Các chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 31)

1.3. Nội dung quản trị thanh khoản

1.3.4. Các chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản

ó độ (1) ó à ó (2) à óá (3) hoặc, á à ó ơ á

Đây là chỉ số trạng thái tiền mặt; chỉ số này càng lớn hàm ý NH càng có khả

ư à ó đây là chỉ số phản ánh năng lực cho vay (4)

ư á à (5)

Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng, đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm. Tỷ lệ này càng cao, khả năng thanh khoản càng thấp.

á à ó á à để á (6)

Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản “Có” của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao, trạng thái thanh khoản của ngân hàng càng tốt.

à

à Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD (7)

á à 8 Hoặc ô á á à ế í à (9)

Tỷ lệ này cao phản ánh nhu cầu thanh khoản cũng phải cao để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của người vay. Như vậy ngân hàng nào có tỷ lệ này cao sẽ phải

ư í ư à ó ê à í năng lực sinh lời (10)

Vì tín dụng và cho thuê tài chính được xem là những tài sản ít thanh khoản nhất, do đó chỉ tiêu này càng lớn NH càng bộc lộ là kém thanh khoản.

ườà ê (11)

Chỉ số tiền gửi thường xuyên (H11) này càng lớn thì khả năng thanh khoản của NH càng cao

ơ

ó (12)

Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi này càng thấp thì nhu cầu thanh khoản của NH càng thấp

à ó đổ (14)

Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratios) - hệ số an toàn vốn tối thiểu, phản ánh mức độ

rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp, tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng. Có nghĩa là, đối với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh hơn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao hơn, nhưng rủi ro cũng sẽ cao hơn và ngược lại. Theo Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu CAR là 8% .

Ngồi ra cịn có nhóm các chỉ tiêu tài chính phản ánh khả năng thanh tốn như:

Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ ngân hàng sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh tốn hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của ngân hàng bị cột chặt vào tài sản lưu động quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của NH là không cao.

á á á

Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính tốn.

ò độ độ

Các khoản phải thu ít và giới hạn vịng quay hàng tồn kho có thể làm cho thông tin nhà các chỉ số thanh toán hiện hành và thanh tốn nhanh khơng thật sự mang ý nghĩa như kỳ vọng của các nhà sử dụng báo cáo tài chính. Bởi vậy chỉ số dòng tiền hoạt động lúc này lại là một chỉ dẫn tốt hơn đối với khả năng của NH trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn với tiền mặt có được từ hoạt động.

Tiêu chuẩn đánh giá, so sánh dựa trên các quy định của Chính phủ, NHNN và báo cáo thực nghiệm của các tổ chức quốc tế về các ngân hàng trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 31)