của Viện D−ợc liệu TW đã chứng minh cây cà gai leo có tác dụng chống viêm, chống xơ hoá mô, có khả năng làm chậm quá trình phát triển xơ trong mô gan ở chuột bị gây độc bằng carbon tetraclorid. Thuốc đã đ−ợc Viện D−ợc liệu TW chế thành dạng viên nén mang tên HAINA. Thuốc cũng đã đ−ợc kiểm nghiệm trên ng−ời tình nguyện và đ−ợc Bộ Y tế cho phép dùng cho bệnh nhân. Thuốc đã đ−ợc Viện 103 nghiên cứu điều trị cho 30 BN VGBMHĐ có so sánh với 30 BN nhóm chứng (1998). B−ớc đầu nhận thấy thuốc có tác dụng khả quan. ở nhóm BN đ−ợc điều trị thuốc HAINA, các triệu chứng lâm sàng giảm nhanh hơn, men Transaminaza và Bilirubuin về bình th−ờng nhanh hơn, dặc biệt có 23,3% BN mất HBsAg, và 44% BN xuất hiện anti HBe, so với nhóm chứng với P<0,05 [7, 16].
Tuy vậy, đây mới chỉ là kết quả b−ớc đầu, vì số l−ợng BN nghiên cứu còn ít, thời gian theo dõi còn ngắn và cần phải có những xét nghiệm đánh giá tác dụng của thuốc với virut chính xác hơn ( kỹ thuật PCR để xác định nồng độ DNA của HBV)
- Cây chó đẻ răng c−a (tên khoa học là Phyllanthus urinaria L.) từ xa x−a trong dân gian n−ớc ta vẫn th−ờng đ−ợc sử dụng làm thuốc lợi mật, nhuận gan, cành trong dân gian n−ớc ta vẫn th−ờng đ−ợc sử dụng làm thuốc lợi mật, nhuận gan, cành lá đ−ợc giã nát đắp chữa mụn đinh râu, rắn cắn… Cây chó đẻ răng c−a thuộc chi Phyllanthus. Các nhà nghiên cứu đã cho thấy ở Việt nam chi Phyllanthus có 44 loài, trong đó có 2 loài đ−ợc chú ý là Phyllanthus urinaria L. (chó đẻ răng c−a) và
Phylanthus amarus Schum (diệp hạ châu đắng). Nghiên cứu b−ớc đầu cho thấy thuốc có tác dụng ức chế quá trình nhân lên của HBV thông qua ức chế DNA - Polymerase. Trên bệnh nhân VGVR B mạn, thuốc có tác dụng chuyển đảo huyết thanh 36-90%, mất HBV-DNA 68% bệnh nhân. Thuốc Dihacharin aramus cũng đ−ợc xử dụng điều trị khá rộng rãi cho bệnh nhânVGVR B mạn ở ấn độ,
ở Việt nam hiệu quả điều trị viêm gan virut mạn tính của cây thuốc này ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ. Năm 2001 Viện D−ợc liệu Trung −ơng đã nghiên cứu thành phần và tác dụng của cây Diệp hạ châu đắng, ngoài tác dụng chống viêm còn thấy tác dụng bảo vệ gan khỏi bị nhiễm độc thực nghiệm bằng Carbon tetrachlorid (CCL4) và tác dụng chống ô xy hoá, chống xơ gan. Thuốc đã đ−ợc chế dạng viên nang, tên biệt d−ợc - Dihacharin. Thuốc đã đ−ợc nghiên cứu tính an toàn trên ng−ời tình nguyện và đã đ−ợc phép thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân. Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu tại Bệnh viện 103 cho 30 bệnh nhân VGBMHĐ (có so sánh với 30 bệnh nhân nhóm chứng) cho thấy thuốc có tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng và xét nghiêm hoá sinh so với nhóm chứng.
3. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Nghiên cứu đ−ợc thực hiện ở 180 bệnh nhân VGBMHĐ, tuổi từ 18 đến 60, điều trị tại 3 Bệnh viện:
- 60 bệnh nhân điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, Viện Quân y 103 từ tháng 5/2001 đến 3/ 2003
- 60 bệnh nhân điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, Viện Quân y 108 từ tháng 2/2002 đến 9/ 2003
- 60 bệnh nhân điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, Viện Quân y 354 từ tháng 1/2002 đến 1/ 2003
3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Bộ môn Truyền nhiễm(2000) và JLDienstag (1998) [26]:
- Lâm sàng: có biểu hiện bệnh gan tiến triển - Sinh hoá: men transaminase tăng ≥ 2 lần. - Marker của HBV: HBsAg (+) ≥ 6 tháng;
3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Trẻ em d−ới 15 tuổi, ng−ời già trên 60 tuổi và phụ nữ có thai. - Những ng−ời mắc viêm gan mạn do các nguyên nhân khác.
- Những bệnh nhân đang có bệnh khác kết hợp nh−: bệnh tim mạch, bệnh phổi, thận...
- Bệnh nhân mắc đồng thời cả HBV và HCV (Hepatitis C Virus)
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp chia nhóm nghiên cứu
Mỗi bệnh viện gồm 60 bệnh nhân VGBMHĐ đ−ợc chia làm 2 nhóm ngẫu nhiên :
- Nhóm 1(nhóm nghiên cứu): Gồm 30 bệnh nhân, điều trị thuốc HAINA, viên 0,25 gam, uống 6 viên/ ngày, chia 2 lần sáng, chiều, dùng trong 60 ngày + Thuốc cơ sở
- Nhóm 2 (nhóm chứng): Gồm 30 bệnh nhân điều trị thuốc cơ sở Thuốc cơ sở bao gồm: - Chế độ nghỉ ngơi
- Vitamin: vitamin B1 0,01x5viên/ngày, vitamin C 0,1x5viên/ngày, vitamin B6 0.025x2viên/ngày
- Bột glucoza 30gamx2 gói/ngày. Những bệnh nhân nặng, vàng da đậm: truyền dung dịch Glucoza30%, 5%
3.2.2. Ph−ơng pháp theo dõi: Các bệnh nhân của 3 Bệnh viện đều đ−ợc đăng ký theo một mẫu thống nhất, theo dõi các chỉ tiêu sau: theo một mẫu thống nhất, theo dõi các chỉ tiêu sau:
3.2.2.1. Theo dõi lâm sàng:
- Các bệnh nhân đ−ợc lấy mạch, nhiệt độ sáng chiều và thăm khám lâm sàng hàng ngày, theo dõi diễn biến của các triệu chứng: chán ăn, mệt mỏi, n−ớc tiểu vàng, vàng da niêm mạc, xuất huyết, gan to...
- Theo dõi tác dụng điều trị và tác dụng ngoại ý của thuốc
3.2.2.2. Theo dõi xét nghiệm:
- Xét nghiệm huyết học: công thức máu, tốc độ lắng máu, làm 1 tháng/1lần. - Xét nghiệm sinh hoá: SGOT, SGPT, bilirubin làm 2tuần/lần. Protid toàn phần, cholesterol toàn phần, urê, creatinin, tỷ lệ prothrombin làm 3 lần: tr−ớc điều trị, sau điều trị 1 tháng và 2 tháng
Các xét nghiệm đ−ợc làm tại Khoa Sinh hoá, Khoa Huyết học Truyền máu của các Bệnh viện 103, Bệnh viện 108, Bệnh viện 354
3.2.2.3. Xét nghiệm các marker của HBV
- Marker anti- HBc IgG, anti- HBc IgM (kỹ thuật ELISA), làm 1 lần, tr−ớc điều trị để xác định chẩn đoán
- Các marker HBsAg (kỹ thuật ELISA), Định l−ợng nồng độ HBsAg (kỹ thuật SPRIA), HBeAg (kỹ thuật ELISA), Anti-HBe (kỹ thuật ELISA), Anti-HBs (kỹ thuật ELISA) . Kỹ thuật ELISA sử dụng bộ sinh phẩm MONOLISA của hãng BIO- RAD của Pháp
- Xét nghiệm HBV - DNA đ−ợc thực hiện theo kỹ thuật "Nested - PCR" cặp mồi do hãng Takara (Nhật Bản) sản xuất [31]. Nhận định kết quả bán định l−ợng mồi do hãng Takara (Nhật Bản) sản xuất [31]. Nhận định kết quả bán định l−ợng theo các mức độ:
- Nồng độ virut cao: > 10 copies/ml - Nồng độ virut trung bình: 5 - 10 copies/ml - Nồng độ virut thấp: < 5 copies/ml
Các xét nghiệm Marker HBV và HBV - DNA đ−ợc thực hiện tại Labo Vi sinh vật - Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội, và Khoa miễn dịch Bệnh viện 108. Xét nghiệm định l−ợng HBsAg làm tại Khoa Miễn dịch- Viện TWQĐ 108. Các xét nghiệm trên đ−ợc làm 2 lần tr−ớc điều trị và sau 2 tháng điều trị. Một số bệnh nhân đ−ợc kiểm tra lại sau 6 tháng, 12 tháng.
3.2.2.4. Đánh giá kết quả:
- Lâm sàng: theo dõi diễn biến và thời gian hết các triệu chứng lâm sàng nh−: mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hoá, vàng da, n−ớc tiểu sẫm màu, buồn nôn và nôn, đau tức hạ s−ờn phải, gan to....
- Cận lâm sàng: thời gian trở về bình th−ờng của các xét nghiệm hoá sinh về gan (Blirubin máu, Blirubin niệu, SGOT, SGPT).
- Xét nghiệm Marker HBV và HBV - DNA: giảm nồng độ hoặc mất HBsAg và HBV - DNA. Chuyển đảo huyết thanh (đối với BN có HBeAg (+)). xuất hiện Anti-HBe, Anti- HBs...
- Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc (tác dụng phụ):
+Lâm sàng: xuất hiện các triệu chứng bất th−ờng trong và sau khi dùng thuốc nh−: sốt, nhức đầu, mất ngủ, ỉa lỏng, ban...
+ Xét nghiệm: công thức máu: HC, BC; chức năng thận: ure, creatinin huyết thanh...
3.2.2.5. Ph−ơng pháp đánh giá kết quả điều trị
Căn cứ vào diễn biến lâm sàng, kết quả xét nghiệm sinh hoá, các marker