I. đặt vấn đề:
3. đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng nghiên cứu:
5.4 Nhận xét về tác dụng không mong muốn của thuốc:
Đa số những bệnh nhân có phàn nàn về thuốc th−ờng có những biểu hiện đầy bụng ( 32,2% ), ợ mùi khó chịu ( 28,8% ) ( bảng 4.7 ). Điều này cũng dễ hiểu vì những bệnh nhân này sau phẫu thuật cắt 2/3 hoặc 4/5 dạ dày thì thể tích dạ dày còn lại nhỏ, số l−ợng viên thuốc uống hàng ngày nhiều ( 20 viên ) nên th−ờng có cảm giác no và hay ợ có mùi đu đủ. Sau này, khi có điều kiện để chiết xuất tốt hơn, số l−ợng viên thuốc giảm ( ví dụ chỉ uống 2 viên mỗi ngày ) thì tác dụng phụ này sẽ giảm nhiều.
Về hiện t−ợng đầy bụng, mất ngủ và ợ hơi, chúng tôi cũng quan sát thấy ở nhóm bệnh nhân không dùng thuốc và những hiện t−ợng này th−ờng ở mức độ nhẹ, ng−ời bệnh chịu đựng đ−ợc. So sánh hai nhóm có dùng thuốc và không dùng thuốc,
những chỉ số về những tác dụng không mong muốn không có ý nghĩa thống kê vì P > 0,05 ( bảng 4.7 ). Chúng tôi khuyên bệnh nhân nên uống thuốc vào ban ngày để tránh mất ngủ.
Đánh giá kết quả tác dụng của thuốc dựa theo 4 độ:
∗Tốt: +BN không mang bệnh.
+ Không có tái phát di căn ung th−, sức khoẻ chung tốt lên cân nhiều và hợp tác tốt.
∗Trung bình:
+ Có tái phát, di căn nh−ng xuất hiện chậm. Thể trạng chung còn tốt.
∗Xấu: + BN có tái phát di căn ung th−.
+ Sức khoẻ yếu hoặc tử vong.
Theo bảng 4.8 tỉ lệ bệnh nhân đ−ợc đánh giá là có kết quả tốt là 88,8% ở nhóm đ−ợc điều trị hỗ trợ bằng viên Panacrin, so với tỉ lệ bệnh nhân đ−ợc đánh giá tốt ở nhóm chứng là 72%. Nh− vậy, có thể cho rằng viên Panacrin có tác dụng tốt trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung th− dạ dày sau khi những bệnh nhân này đ−ợc điều trị bằng những ph−ơng pháp kinh điển.