5. Bàn luận chung
5.3- Về độc tính của Angala:
Các kết quả thử nghiệm ở 3 bệnh viện đều có chung một nhận xét : Angala không làm tăng thêm và cũng không làm giảm độc tính nào ngoài hệ tạo huyết của hoá chất, không gây độc trên gan thận. Ngoài ra, những kết quả xét nghiệm về chức năng gan, chức năng thận gợi ý rằng, Angala có thể có vai trò giảm độc trong việc hỗ trợ chức năng gan, chức năng thận tốt hơn ở bệnh nhân đang điều trị hoá chất.
5.4- Về tác dụng phụ của Angala :
Trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân ung th− vú tại 3 bệnh viện, ch−a gặp bệnh nhân nào xuất hiện triệu chứng, dấu hiệu gợi ý tác dụng phụ của Angala sau ba tháng điều trị.
Nhận xét đó cũng phù hợp với nhận định của Trần Việt Tiến và cs. (Học viện quân y) : Angala với liều 1g/ngày dùng cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có suy giảm miễn dịch mức độ nhẹ và vừa, theo dõi trong 6 tháng, không thấy tác dụng phụ cả về lâm sàng và xét nghiệm.
6. Kết luận
Việc nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của thuốc Angala ở 3 bệnh viện cho thấy:
1) Angala có tác dụng hỗ trợ miễn dịch và hệ tạo huyết ở bệnh nhân UTV đang điều trị hoá chất.
2) Thuốc không có độc tính hay tác dụng phụ.
7. Đề nghị
- Qua thực tế cho thấy việc chọn đủ số l−ợng bệnh nhân của một loại ung th− đủ tiêu chuẩn thử thuốc trên lâm sàng theo Quy chế 371/QĐ-BYT là rất khó khăn, cần có thời gian ít nhất 2 năm (cho giai đoạn 2) và 3 năm (cho giai đoạn 3).
- Kinh phí dành cho việc thử lâm sàng thuốc kích thích miễn dịch Angala ch−a thoả đáng nên công việc có bị hạn chế, nhất là khâu phân tích các mẫu máu xét nghiệm về chỉ số miễn dịch (các mẫu xét nghiệm đều phải đ−a về BVTƯQĐ 108, phẩi tính cả tiền công tác phí vận chuyển mẫu, giá xét nghiệm thay đổi: tăng 1,5 lần so với dự toán...).
- Việc nghiên cứu thuốc Angala đã tiến hành trên 8 năm (từ 1996 đến 2004), riêng thời gian thử lâm sàng cũng đã mất trên 5 năm. Đề nghị Bộ Y Tế xem xét ban hành Thông t− h−ớng dẫn thi hành Quy chế 371/QĐ-BYT sao cho thời gian nghiên cứu một thuốc mới từ d−ợc liệu trong n−ớc đ−ợc rút ngắn hơn, để sớm có thuốc phục vụ nhu cầu phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Đề nghị Bộ Y tế cho đ−ợc tiến hành dự án sản xuất thử nghiệm thuốc Angala sau khi nghiệm thu để hoàn chỉnh quy trình sản xuất, tạo điều kiện sớm đ−a thuốc vào sản xuất công nghiệp phục vụ nhu cầu phòng chữa bệnh, góp phần thực hiện chủ tr−ơng tăng c−ờng sản xuất thuốc trong n−ớc theo tinh thần Chiến l−ợc về thuốc đến năm 2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Huy Bích và các tác gỉa khác
Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt nam, tập I, II. NXB. KH-KT, 2004.
2. Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Lê Nguyệt Nga, Nguyễn thị Dung, Nguyễn minh Châu
Nghiên cứu sàng lọc tìm cây thuốc và thành phần hóa học có tác dụng kích thích miễn dịch. Tạp chí D−ợc liệu , 2, 1997: 14-17.
3. Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Ph−ơng, Bùi Thị Bằng, Phan thị Phi Phi, Phan thu Anh, Đỗ Hoà Bình
Tác dụng phục hồi miễn dịch của polysaccharide chiết xuất từ rễ củ cây đ−ơng quy Nhật bản (Angelica acutiloba Kit.). Thông báo số 1: Tác dụng phục hồi tổn th−ơng cấu trúc và chức năng hệ miễn dịch ở chuột nhắt trắng. Tạp chí D−ợc liệu, 2, 1998: 49 - 52.
4. Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Ph−ơng, Bùi Thị Bằng, Phan thị Phi Phi, Phan thu Anh, Đỗ Hoà Bình
Tác dụng phục hồi miễn dịch của polysaccharide chiết xuất từ rễ củ cây đ−ơng quy Nhật bản (Angelica acutiloba Kit.). Thông báo số 2: Tác dụng phục hồi đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào. Tạp chí D−ợc liệu, 3, 1998: 72-75.
5. Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn thị Dung, Nguyễn minh Châu, Bùi Thị Bằng.
Nghiên cứu tiêu chuẩn hoá polysaccharid peptic toàn phần chiết xuất từ rễ củ cây đ−ơng quy Nhật bản (Angelica acutiloba Kit.). Tạp chí D−ợc liệu, 4, 1999: 173- 175.
6. Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Lê kim Loan, Nguyễn thị Dung, Nguyễn minh Châu, Nguyễn Văn tài, Đỗ trung Đàm, Nguyễn Kim Ph−ợng.
Nghiên cứu thuốc kích thích miễn dịch từ rễ củ cây đ−ơng quy Nhật bản (Angelica acutiloba Kit.). Công trình NCKH Viện D−ợc liệu (1987 - 2000), NXB. KH-KT, 2001: 266-270.
7. Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Bá Đức, Hoàng Văn Diện, Trần minh Vịnh, Bùi Thị Bằng, Lê Minh Ph−ơng, Nguyễn Tuyết Mai, Trần Văn Công, Tô Anh Dũng, Hoàng Trọng Chính, Đỗ Văn Tú, Lê Văn Don và CTV.
Kết quả thử tác dụng kích thích miễn dịch của Angala trên lâm sàng. Công trình NCKH Viện D−ợc liệu (1987 - 2000), NXB. KH-KT, 2001: 266-270.
8. Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Tuyết Mai, Trần Văn Công, Đỗ Anh Tú và cs.
Thử nghiệm lâm sàng viên Angala chiết xuất từ cây Đ−ơng quy, hỗ trợ trên bệnh nhân ung th− vú đang điều trị tia xạ, hoá chất. Tạp chí Thông tin Y D−ợc, chuyên đề ung th− 8/2000, tr.319-322.
9. Đào Kim Chi
Tổng hợp Funtumin, một số peptidyl funtumin và thăm dó tác dụng KTMD không đặc hiệu của chúng. Luận án PTS. D−ợc học, HN, 1984.
Đáp ứng MD tế bào ở Bệnh nhân sốt rét nặng do P. falciparum kháng thuốc và kết quả điều trị phối hợp quinin, SMP và thymogen. Y học thực hành, 8, 1998: 8 - 11.
11. Vũ Bằng Đình và CTV.
ảnh h−ởng của Levamisol đối với MD tế bào trên Bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động HBsAg (+). Y học thực hành, 3, 1996: 19 - 21.
12. Hoàng Kim Huyền và CTV.
Khảo sát độc tính và tuổi thọ của ASLEM. Tóm tắt báo cáo hội nghị KH Đại học D−ợc HN, 1995: 76.
13. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Thanh Đức, Đỗ Anh Tú, Nguyễn Thị Thoa và cs.
Kết quả thử nghiệm tác dụng hỗ trợ miễn dịch của thuốc Angala trên bệnh nhân ung th− vú đang điều trị hoá chất. Tạp chí Y học thực hành, chuyên đề ung th− học 10/2002: 210-214.
14. Nguyễn Bá Đức, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng.
Tình hình bệnh ung th− ở Việt Nam năm 2000. Tạp chí Thông tin Y D−ợc, Viện thông tin th− viện y học trung −ơng, (2), 2001 : tr.19- 26.
15. Trần L−u Vân Hiền
Tính chất hoá lý và sinh học của bioflavonoit chiết xuất từ cây kim ngân (Lonicera daystyla L.). Tóm tắt luận án PTS . khoa học Y D−ợc: 1992.
16. Trần Văn Kỳ. Những bài thuốc bổ Đông Yphòng trị biến chứng do xạ trị và hoá trị. Đông Y trị ung th−. NXB. TP. Hồ Chí Minh, 1994, 36-42.
17. Trần Văn Kỳ.
Thuốc bổ Đông Y. NXB. Y học, HN. 1993.
18. Đỗ Tất Lợi.
Những cây thuốc và vị thuốc VN, NXB. KHKT, 2001. 19. Phan thị Phi Phi và CTV.
Giới thiệu một số d−ợc liệu trong n−ớc và tác dụng hồi phục các tổn th−ơng hệ MD của nó. Tóm tắt báo cáo HN KH Đại học D−ợc HN, 5-1995.
20. Lê Văn Thảo và CS.
Tác dụng của thuốc HTCK phối hợp với tia xạ trong điều trị ung th−. Hội thảo quốc tế về ung th−. Hà Nội, 1998.
21. Trần Việt Tiến, Nguyễn Văn Mùi, Phạm Mạnh Hùng và CS.
Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của Angala ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Tạp chí Y d−ợc học quân sự, 28(5), 2003: 112 - 116.
22. Trần Việt Tiến.
Biểu hiện lâm sàng, thay đổi một số chỉ tiêu miễn dịch và tác dụng hỗ trợ điều trị của Angala ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội. Tóm tắt luận án Tiến sỹ Y học, 2004:16 - 23.
23. Lê Thế Trung và CTV.
Phylamin - một thuốc thảo mộc hỗ trợ điều trị ung th−. Hội thảo quốc tế về ung th− Hà Nội, 1998.
Nghiên cứu thăm dò tác dụng đối với tế bào máu ngoại vi của Angala ở bệnh nhân hoá trị liệu và giảm tiểu cầu nguyên phát. Tạp chí D−ợc liệu số 1, 2000: 25. Bomfort R.
Immunomodulators from plants and fungi. Phytotherapy research, 2(4), 1988, 159-164.
26. Chichara G. et al.
Inhibition of mouse sarcome 780 by polyssaccharid from Lentinus edodes (Berk.) , Sing. Nature, 222, 1969, 687.
27. Elkekawa T. et al.
Antitumor action of some Basidiomycetes, especially Phellinus linteus. GANN, 59, 1985: 155-157.
28. Ekim H.M. et al.
Stimulation of Humoral and cell mediated immunity by polysaccharide mushroom Phellinus linteus. Int. J. Immunopharmac. 18(5), 1996: 295 - 303.
29. ESong K.S. et al.
B lymphocyte stimulating polysaccharide from mushroom Phellinus linteus. Chem. Pharm. Bull. 43 9120, 1995: 2105-2108.
30. Fruehauf J.P. et al.
The effect of lentinan on production of interleukin 1 by human monocytes.
Immunomopharmaco. 5, 1982, 65. 31. Gordon M. et al.
A placebo-controlled trial of immune modulator, lentinan, in HIV - patients: a phase I/II trial. J. Med. 1998, 29(5-6): 305-30.
32. Jondal M.H. et al.
Surface markers on human T and B lymphocytes; a large population of lymphocytes forming non-immune rosettes with sheep red blood cells. J. Exp. Med. 136, 1972, 207-215.
33. Jonh P. Sevlin et al.
The design and synthesis of immune regulatory agents: targets and approaches.
Tetrahedron 45(14), 1989, 4327069.
34. Jonh W. Hadden.
Immunostimulants.Immunology today, vol. 14, No 6, 1993, 275-280. 35. Kim H.S. et al.
Invitro chemopreventive effects of plant polysaccharides (Aloe barbadmiller, Lentinus edodes, Ganoderma lucidium and Coriolus versicolor). Carcinogenesis 1999, 20(8): 1637-40.
36. Kumazawa Y. et al.
Immunostimulating polysaccharide separated from hot water extract of Angelica acutiloba Kit. Immunology 1982: 47(1): 75-83.
37. Kumazawa Y. et al.
Lymphocyte activation by a polysaccharide fraction separated from hot water extracts of Angelica acutiloba Kit. J. Pharmacobiodyn. 8(6), 1985 : 417-24.
Protective effect of Angelica sinensis polysaccharide on experimental immunological colon injury in rats. J. Gastroenterol, 2003, 9(12): 2786-90.
39. Mizuno T.
Food function and medical effect of mushroom fungi. Bioactive biomolecules obtained from mushrooms. Food and food ingredients J. , M. 158, 1998, 8 –23. 40. Ooi V. E., Liu F.
Immunomodulation and anti-cancer activity of polysaccharide-protein complexes. Curr. Med.Chem. 2000, 7(7): 715-29.
41. Ohno N. et al.
Biochemical and physiochemical characterization of a mitogen obtained from an Oriental crud drug Tohki (A. acutiloba Kit.). J. Pharmacobiodyn. 6 (12), 1983: 903-12.
42. Phan Thi Phi Phi et al.
Compensation of cyclophosphamide immunosupression by a total extract of root of morinda citrifolia. Revue Pharmaceutique du Vietnam, 1, 1985. 32.
43. Piao BK. Et al.
Impact of complementary mistletoe extract treatment on quality of life in breast, overian and non-small cell lung cancer patients. A prospective randomized controlled clinical trial. Anticancer Res. 2004: 24(1): 303 - 9.
44. Shang P. et al.
Experimantal study of anti-tumor effects of polysaccharides from Angelica sinensis. J. Gastroenterol, 2003, 9(9): 1963-1967.
45. Xujin et al.
Recombinant hepatitis B surface antigen vaccine containing substances ASPP and ASPE from Angelica sinensis (Oliv.) Diels, as adjuvant. Chemical abtracts vol. 116, 1982, 116816 h.
46. Yamada H. et al.
Studies on polysaccharides from Angelica radix III- Chemical properties and biological activities of polysaccharides from Angelica radix produced in different areas. Shoyajuyaku Zasshi, 38(1), 1984: 111-117.
47. Yamada H. et al.
Studies on polysaccharides from Angelica acutiloba Kit. Part. 13. - Structure charactierization and antitumor activity of a pectic polysaccharide from Angelica acutiloba Kit. Planta Med., 56(2), 1990, 182-6.
48. Yamato T. et al.
Immunostimulating polysaccharide separated from hot water extract of A. acutiloba Kit. J. Immunology, 47(1), 1982: 75-83.
49. Vidal 1998, tr. 178, 322. 37. 50. Wagner H. and Proksch A.
Immunostimulatory drugs of fungi and higher plants. Economic Medicinal plant Res. 1, 1985, 113.
51. Weici Tang và cs.
Recent development of anti-tumor agents from chinese herbal medicines. Part II: High molecular compounds. Planta Medica, vol. 69, 2003: 193 - 201.
Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nhánh KHCN11-05B-02