2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên Ngân
2.3.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu
2.3.2.1 Làm sạch và mã hóa dữ liệu
Làm sạch dữ liệu
Thời điểm bắt đầu gửi bảng câu hỏi và nhận bảng trả lời được bắt đầu từ ngày 01/08/2013 và kết thúc vào ngày 19/08/2013. Sau khi đóng bảng câu hỏi trên mạng, trước khi được xử lý và phân tích, các dữ liệu đã được lọc và các trả lời không phù hợp đã bị loại.
Đến hết ngày nhận bảng trả lời câu hỏi, đã có 211 bảng trả lời được phần mềm Google Drive ghi nhận. Tuy nhiên, có 04 bảng trả lời khơng check vào mục NHLD nơi người trả lời làm việc nên bảng câu hỏi không xác minh được đối tượng khảo sát có chính xác hay khơng, do đó 04 bảng trả lời này bị loại. Ngoài ra, 07 bảng trả lời có tất cả sự lựa chọn là trung lập (số 3 trong thang đo Likert) nên có thể khơng thể hiện thiện chí của người trả lời nên 07 bảng câu hỏi này cũng bị loại. Như vậy sau khi lọc các bảng trả lời thì chỉ cịn lại đúng 200 bảng trả lời là hợp lệ được đưa vào phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
Mã hóa dữ liệu
+ Tuổi của người trả lời được phân thành nhóm tuổi để thuận lợi cho việc xử lý. Trong đó, tuổi được chia làm 4 nhóm tuổi: dưới 25 tuổi (nhóm 1), từ 25 đến 29 tuổi (nhóm 2), từ 30 đến 39 tuổi (nhóm 3) và từ 40 tuổi trở lên (nhóm 4).
+ Số năm công tác cũng được chia lại làm 3 nhóm: dưới 2 năm (nhóm 1), từ 2 đến dưới 5 năm (nhóm 2), từ 5 đến dưới 10 năm (nhóm 3) và từ 10 năm trở lên (nhóm 4).
2.3.2.2 Mơ tả mẫu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu theo các biến kiểm sốt sau: giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, chức vụ cơng việc.
Về giới tính
Bảng 2.3: Bảng phân bố mẫu theo giới tính
Gioi tinh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
47
Kết quả cho thấy: có 141 nữ và 59 nam trả lời bảng khảo sát, số lượng nữ nhiều hơn nam (nữ: 70.5%, nam 29.5%), việc thu thập mẫu có sự chênh lệch về giới tính nhưng khá phù hợp vì trên thực tế số lượng nhân viên là nữ đang làm việc tại các NHLD tại TP.HCM cao hơn số lượng nhân viên là nam, hơn nữa tác giả nghiên cứu là nữ nên có mối quan hệ rộng hơn với các nhân viên là nữ làm việc tại các NHLD trên địa bàn TP.HCM.
Về độ tuổi
Bảng 2.4: Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi
Do tuoi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Duoi 25 36 18.0 18.0 18.0 25-29 105 52.5 52.5 70.5 30-39 54 27.0 27.0 97.5 Tu 40 tro len 5 2.5 2.5 100.0 Total 200 100.0 100.0
Nhìn vào bảng phân bố mẫu theo độ tuổi, tỷ lệ nhân viên theo nhóm tuổi tham gia trả lời bảng khảo sát có sự chênh lệch nhưng phù hợp với tình hình thực tế vì các NHLD tại TP.HCM có cơ cấu lao động khá trẻ. Kết quả mẫu cho thấy nhân viên với độ tuổi từ 25-29 chiếm tỷ lệ cao nhất (52.5%), độ tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ trung bình (27%), độ tuổi dưới 25 chiếm tỷ lệ thấp hơn (18%) vì các NHLD thường có xu hướng tuyển dụng nhân viên có kinh nghiệm hơn là các sinh viên mới ra trường, nhân viên có độ tuổi từ 40 trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất (2.5%).
Về thời gian công tác
Bảng 2.5: Bảng phân bố mẫu theo số năm công tác
So nam cong tac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Duoi 2 nam 57 28.5 28.5 28.5
Tu 2 den duoi 5 nam 88 44.0 44.0 72.5 Tu 5 den duoi 10 nam 50 25.0 25.0 97.5
Tu 10 nam tro len 5 2.5 2.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
48
năm chiếm tỷ lệ 28.5% và số năm công tác từ 5 đến dưới 10 năm chiếm tỷ lệ 25%, số năm công tác từ 10 năm trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất (2.5%). Sự phân bổ mẫu theo số năm công tác là khá phù hợp và tương ứng với phân bổ mẫu theo độ tuổi ở phần trên.
Về trình độ học vấn
Bảng 2.6: Bảng phân bố mẫu theo trình độ học vấn
Trinh do hoc van
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Dai hoc 141 70.5 70.5 70.5
Sau dai hoc 59 29.5 29.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Kết quả khảo sát được so với cơ cấu lao động là tương đối phù hợp. Mặc dù trên thực tế, tại các NHLD có các nhân viên với trình độ học vấn là Cao đẳng hoặc Phổ thông trung học nhưng số lượng này chiếm tỷ lệ rất thấp. Kết quả khảo sát cho thấy số lượng nhân viên có trình độ học vấn là đại học chiếm tỷ lệ rất cao (70.5%), trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ khá cao (29.5%), điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm làm việc trong ngành NH địi hỏi trình độ học vấn và chun mơn nghiệp vụ cao, đặc biệt tại các NHLD có yếu tố nước ngồi.
Về chức vụ công việc
Bảng 2.7: Bảng phân bố mẫu theo chức vụ công việc
Chuc vu cong viec
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Quan ly cap cao 6 3.0 3.0 3.0
Quan ly cap trung 30 15.0 15.0 18.0
Chuyen vien nghiep vu 164 82.0 82.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Tỷ lệ nhân viên tham gia trả lời bảng khảo sát là tương đối phù hợp với cơ cấu lao động thực tế tại các NHLD và khả năng tiếp cận đối tượng khảo sát từ tác giả nghiên cứu. Kết quả khảo sát cho thấy số lượng chuyên viên nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao nhất là 82%, quản lý cấp trung chiếm tỷ lệ 15% và quản lý cấp cao chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3%.
49
2.3.2.3 Đánh giá thang đo qua Cronbach Alpha và EFA
Các thang đo được đánh giá qua hai cơng cụ chính là hệ số Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, loại các biến khơng phù hợp trước. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng ( Item–Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0.6 trở lên.
Tiếp theo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử được để kiểm định giá trị của thang đo. Phân tích nhân tố khám phá này nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Sử dụng phân tích nhân tố EFA để đo lường giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, cụ thể như sau:
+ Giá trị hội tụ thể hiện qua % tổng phương sai trích và trọng số nhân tố. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax. Tổng phương sai trích này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường, trọng số nhân tố của biến quan sát thứ Xi phải có giá trị cao trên nhân tố mà Xi là biến đo lường và giá trị thấp trên các nhân tố khác mà Xi khơng có nghĩa vụ đo lường. Giá trị phân biệt thể hiện qua mức độ phù hợp của các nhân tố được rút ra.
+ Thang đo được chấp nhận giá trị hội tụ khi:
Tổng phương sai trích ≥ 50% Với điều kiện:
+ Chỉ số KMO ≥ 0.5. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, .50≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố phù hợp.
+ Kiểm định Bartlett: nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < .05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, tức là áp dụng EFA phù hợp.
Các biến nên có trọng số nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5, cụ thể: + Factor loading ≥ .30 được xem là mức tối thiểu
50
+ Factor loading ≥ .50 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Ghi chú: Trong SPSS, Sig là giá trị p-value. Độ tin cậy được áp dụng trong nghiên cứu là 95%.
(1) Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha được thể hiện thông qua Phụ lục 6 như sau:
Cronbach Alpha thang đo “ Đặc điểm công việc”
Thành phần “Đặc điểm công việc” có hệ số Cronbach Alpha trong bảng
Reliability Statistics là .739 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến
tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này trong bảng Item-Total Statistics đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) trong bảng Item-Total
Statistics của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành
phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “ Thu nhập”
Thành phần “Thu nhập” có hệ số Cronbach Alpha là .754 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến TN2 là lớn nhất (.851) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.851>.754), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.754 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “ Phúc lợi”
Thành phần “Phúc lợi” có hệ số Cronbach Alpha là .633 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
51
Thành phần “Đào tạo/thăng tiến” có hệ số Cronbach Alpha là .858 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến DT4 là lớn nhất (.892) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.892>.858), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.858>0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm vẫn được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Đồng nghiệp”
Thành phần “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach Alpha là .815 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Điều kiện làm việc”
Thành phần “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach Alpha là .785 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Lãnh đạo”
Thành phần “Lãnh đạo” có hệ số Cronbach Alpha là .888 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Văn hoá NH”
Thành phần “Văn hố NH” có hệ số Cronbach Alpha là .856 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là
52
của biến VH4 là lớn nhất (.893) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.893>.856), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.856 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm cũng được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Triển vọng phát triển của NH”
Thành phần “Triển vọng phát triển của NH” có hệ số Cronbach Alpha là .854 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến TVPT3 là lớn nhất (.913) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.913>.854), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.854 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm vẫn được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên”
Thành phần “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên” có hệ số Cronbach Alpha là .620 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) ngoại trừ hệ số tương quan biến tổng của biến DG3 là .252, do đó biến quan sát DG bị loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.
Hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến DG3 là .865 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD”
Thành phần “Hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD” có hệ số Cronbach Alpha là .897 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số
53
Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Tóm lại :
Qua phân tích Cronbach Alpha đối với các thang đo, kết quả cho thấy tất cả các nhân tố đều đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê, trong đó loại biến quan sát DG3 thuộc nhân tố “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên” và cần xem xét lại 4 biến quan sát: TN2 thuộc nhân tố “Thu nhập”, DT4 thuộc nhân tố “Đào tạo/thăng tiến”, VH4 thuộc nhân tố “Văn hoá NH” và TVPT3 thuộc nhân tố “Triển vọng phát triển NH” trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
(2) Đánh giá giá trị thang đo qua phân tích nhân tố EFA
Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành phần và các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố đó là thang đo CV– Đặc điểm công việc; TN– Thu nhập; PL– Phúc lợi;; DT– Đào tạo/thăng tiến; DN– Đồng nghiệp; DKLV– Điều kiện làm việc; LD– Lãnh đạo; VH– Văn hoá NH; TVPT– Triển vọng phát triển NH; DG– Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD
Theo Phụ lục 7 – 7.1.EFA lần thứ nhất, kết quả cho thấy: có 7 nhân tố được trích với tổng phương sai trích được theo dịng cuối của cột Cumulative % trong bảng Total Variance Explained là 75.4% (>50%) với chỉ số KMO là .777 (>.5) và sig=.000
(<.05) theo bảng KMO and Bartlett's Test, như vậy việc phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Factor loading của các biến quan sát trong bảng Rotated Component Matrix >0.5 (thoả mãn có ý nghĩa thực tiễn), trong đó có cả 3 biến quan sát TN2, VH4 và TVPT3