2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên Ngân
2.3.2.3 Đánh giá thang đo qua Cronbach Alpha và EFA
Các thang đo được đánh giá qua hai cơng cụ chính là hệ số Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, loại các biến khơng phù hợp trước. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng ( Item–Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0.6 trở lên.
Tiếp theo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử được để kiểm định giá trị của thang đo. Phân tích nhân tố khám phá này nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Sử dụng phân tích nhân tố EFA để đo lường giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, cụ thể như sau:
+ Giá trị hội tụ thể hiện qua % tổng phương sai trích và trọng số nhân tố. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax. Tổng phương sai trích này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường, trọng số nhân tố của biến quan sát thứ Xi phải có giá trị cao trên nhân tố mà Xi là biến đo lường và giá trị thấp trên các nhân tố khác mà Xi khơng có nghĩa vụ đo lường. Giá trị phân biệt thể hiện qua mức độ phù hợp của các nhân tố được rút ra.
+ Thang đo được chấp nhận giá trị hội tụ khi:
Tổng phương sai trích ≥ 50% Với điều kiện:
+ Chỉ số KMO ≥ 0.5. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, .50≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố phù hợp.
+ Kiểm định Bartlett: nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < .05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, tức là áp dụng EFA phù hợp.
Các biến nên có trọng số nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5, cụ thể: + Factor loading ≥ .30 được xem là mức tối thiểu
50
+ Factor loading ≥ .50 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Ghi chú: Trong SPSS, Sig là giá trị p-value. Độ tin cậy được áp dụng trong nghiên cứu là 95%.
(1) Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha được thể hiện thông qua Phụ lục 6 như sau:
Cronbach Alpha thang đo “ Đặc điểm công việc”
Thành phần “Đặc điểm cơng việc” có hệ số Cronbach Alpha trong bảng
Reliability Statistics là .739 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến
tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này trong bảng Item-Total Statistics đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) trong bảng Item-Total
Statistics của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành
phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “ Thu nhập”
Thành phần “Thu nhập” có hệ số Cronbach Alpha là .754 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến TN2 là lớn nhất (.851) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.851>.754), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.754 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “ Phúc lợi”
Thành phần “Phúc lợi” có hệ số Cronbach Alpha là .633 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
51
Thành phần “Đào tạo/thăng tiến” có hệ số Cronbach Alpha là .858 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến DT4 là lớn nhất (.892) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.892>.858), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.858>0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm vẫn được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Đồng nghiệp”
Thành phần “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach Alpha là .815 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Điều kiện làm việc”
Thành phần “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach Alpha là .785 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Lãnh đạo”
Thành phần “Lãnh đạo” có hệ số Cronbach Alpha là .888 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Văn hố NH”
Thành phần “Văn hố NH” có hệ số Cronbach Alpha là .856 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là
52
của biến VH4 là lớn nhất (.893) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.893>.856), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.856 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm cũng được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Triển vọng phát triển của NH”
Thành phần “Triển vọng phát triển của NH” có hệ số Cronbach Alpha là .854 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của biến TVPT3 là lớn nhất (.913) và cao hơn hệ số Cronbach Alpha (.913>.854), tuy nhiên nếu khơng loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha vẫn khá cao và đảm bảo ý nghĩa thống kê (.854 >0.6), đồng thời biến quan sát này khi thảo luận nhóm vẫn được cho là quan trọng nên được giữ lại và có thể xem xét trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên”
Thành phần “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên” có hệ số Cronbach Alpha là .620 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) ngoại trừ hệ số tương quan biến tổng của biến DG3 là .252, do đó biến quan sát DG bị loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.
Hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến DG3 là .865 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo “Hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD”
Thành phần “Hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD” có hệ số Cronbach Alpha là .897 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều >0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số
53
Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Tóm lại :
Qua phân tích Cronbach Alpha đối với các thang đo, kết quả cho thấy tất cả các nhân tố đều đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê, trong đó loại biến quan sát DG3 thuộc nhân tố “Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên” và cần xem xét lại 4 biến quan sát: TN2 thuộc nhân tố “Thu nhập”, DT4 thuộc nhân tố “Đào tạo/thăng tiến”, VH4 thuộc nhân tố “Văn hoá NH” và TVPT3 thuộc nhân tố “Triển vọng phát triển NH” trong phần phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
(2) Đánh giá giá trị thang đo qua phân tích nhân tố EFA
Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành phần và các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố đó là thang đo CV– Đặc điểm công việc; TN– Thu nhập; PL– Phúc lợi;; DT– Đào tạo/thăng tiến; DN– Đồng nghiệp; DKLV– Điều kiện làm việc; LD– Lãnh đạo; VH– Văn hoá NH; TVPT– Triển vọng phát triển NH; DG– Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD
Theo Phụ lục 7 – 7.1.EFA lần thứ nhất, kết quả cho thấy: có 7 nhân tố được trích với tổng phương sai trích được theo dịng cuối của cột Cumulative % trong bảng Total Variance Explained là 75.4% (>50%) với chỉ số KMO là .777 (>.5) và sig=.000
(<.05) theo bảng KMO and Bartlett's Test, như vậy việc phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Factor loading của các biến quan sát trong bảng Rotated Component Matrix >0.5 (thoả mãn có ý nghĩa thực tiễn), trong đó có cả 3 biến quan sát TN2, VH4 và TVPT3 được ghi chú xem xét ở phần Cronbach Alpha đều thoả mãn tiêu chuẩn trên. Tuy nhiên, duy nhất Factor loading của biến quan sát DT4 <0.5 nên biến này không thỏa mãn tiêu chuẩn ý nghĩa. Do đó cần xem xét phân tích nhân tố EFA lần thứ hai với nội dung loại bỏ biến quan sát DT4.
Theo Phụ lục 7 – 7.2.EFA lần thứ hai, kết quả cho thấy: sau khi loại biến quan sát DT4 thì EFA trích được 7 nhân tố với tổng phương sai trích được là 76.69%
54
có Factor loading trong bảng Rotated Component Matrix >0.5. Như vậy, kết quả EFA lần thứ hai là kết quả phân tích EFA cuối cùng, việc phân tích EFA lần thứ hai là thích hợp và đạt độ tin cậy về mặt thống kê.
Theo Phụ lục 7 – 7.3.Tính tốn lại hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ EFA, kết quả cho thấy sau khi loại biến quan sát DG3; DT4 và rút trích các nhân tố mới với sự thay đổi thành phần các biến quan sát thì thang đo mới được tính lại Cronbach Alpha. Với kết quả phân tích nhân tố như phụ lục trên thì các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên NHLD trên địa bàn TP.HCM được rút lại thành 7 nhân tố khác nhau với 30 biến quan sát. Kết quả phân tích và việc đặt lại tên nhân tố mới như sau:
1) Nhân tố 1
Nhân tố 1 bao gồm 3 biến quan sát thuộc thành phần Đồng nghiệp, 4 biến quan sát thuộc thành phần Lãnh đạo và 4 biến quan sát thuộc thành phần Văn hoá NH.
DN1- Đồng nghiệp hỗ trợ, hợp tác tốt trong cơng việc DN2- Đồng nghiệp hồ đồng, đáng tin cậy
LD1- Lãnh đạo quan tâm, động viên, tơn trọng nhân viên
LD2- Lãnh đạo có khả năng đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên LD3- Lãnh đạo có năng lực và tầm nhìn chiến lược
LD4- Lãnh đạo có chuẩn mực đạo đức
VH1- Định hướng theo sự đổi mới và tạo thách thức trong cơng việc VH2- Định hướng đến sự bình đẳng, tự do cá nhân
VH3- Định hướng liên kết các bộ phận, làm việc nhóm và hoạt động tập thể VH4- Định hướng tuân thủ nguyên tắc, quy định
Các biến quan sát này đều có chung tính chất quan hệ tương tác trong công việc giữa nhân viên và đồng nghiệp, nhân viên và lãnh đạo, đồng thời văn hoá NH cũng là mối quan hệ tương tác giữa yếu tố con người và mơi trường làm việc. Do đó, chúng ta gọi nhân tố 1 là “Quan hệ tương tác” vì tên gọi này có thể bao hàm được ý nghĩa của tất cả các thành phần có liên quan.
55
Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .938 (>.60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều cao (>.30), hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
2) Nhân tố 2
Nhân tố 2 bao gồm 3 biến quan sát thuộc thành phần Đào tạo/thăng tiến sau khi loại trừ biến quan sát DT4 ở phần phân tích nhân tố EFA lần thứ hai.
DT1- Chương trình đào tạo hữu ích cho cơng việc DT2- Chương trình đào tạo có chất lượng cao
DT3- Cơ hội thăng tiến phụ thuộc vào năng lực làm việc
Các biến trên đều thuộc thành phần Đào tạo/thăng tiến, do đó vẫn gọi nhân tố 2 là
“ Đào tạo/thăng tiến”.
Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .892 (>.60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều cao (>.30), hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
3) Nhân tố 3
Nhân tố 3 bao gồm 4 biến quan sát thuộc thành phần Thu nhập và 2 biến quan sát thuộc thành phần Phúc lợi.
TN1- Thu nhập tương xứng với năng lực làm việc
TN2- Thu nhập thường xuyên tăng theo định kỳ/thâm niên làm việc TN3- Thu nhập được trả công bằng
TN4- Thu nhập được trả hợp lý so với mặt bằng chung PL1- Chính sách phúc lợi cơ bản rõ ràng và đầy đủ PL2- Chính sách phúc lợi cộng thêm đa dạng và hữu ích
Các biến quan sát này đều có chung tính chất về các quyền lợi về vật chất lẫn tinh thần mà nhân viên được hưởng. Do đó, chúng ta gọi nhân tố 3 là “Chế độ chính
56
Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .834 (>.60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều cao (>.30), hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha, vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4) Nhân tố 4
Nhân tố 4 bao gồm 3 biến quan sát thuộc thành phần Đặc điểm công việc, không thay đổi số lượng cũng như thành phần biến quan sát so với trước khi phân tích nhân tố EFA.
CV1- Cơng việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của nhân viên
CV2- Công việc được phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, hợp lý CV3- Cơng việc có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của NH
Các biến trên đều thuộc thành phần Đặc điểm công việc, do đó vẫn gọi nhân tố 4 là