L: Một bộ phận nghĩa của từ nước M: Một bộ phận nghĩa của từ sông
1. Hình tượng là linh hồn của thơ ca nói riêng và văn học nghệ thuật nói chung Nếu như hình tượng trong tác phẩm hội họa, điêu khắc được dựng
nói chung. Nếu như hình tượng trong tác phẩm hội họa, điêu khắc được dựng nên bằng màu sắc, hình khối thì hình tượng thơ ca được tạo nên bằng một chất liệu hết sức đặc biệt - ngơn từ. Chính cách kết hợp các tín hiệu ngơn ngữ trong một “khơng gian” ngơn từ nào đó là điều kiện để từ vựng được “cấp” cho một chức năng nhất định - nghĩa của từ. Trong văn bản văn học nghệ thuật, những cách kết hợp đó thường khá đặc biệt, thể hiện những liên tưởng độc đáo của nhà thơ, làm phát sinh những nghĩa mới mà nếu đứng độc lập thì từ khơng có được. Theo hướng nghiên cứu của chúng tôi, những nghĩa này được gọi là nghĩa biểu tượng.
Nghĩa biểu tượng là một kiểu nghĩa thuộc tầng nghĩa biểu trưng có khả năng tồn tại trong một bộ phận lớn từ vựng tiếng Việt. Nó mang nhiều đặc điểm, tính chất khác biệt so với các tầng nghĩa khác, trong đó nét nổi bật nhất
là tính linh hoạt và đa dạng, bị chi phối bởi óc sáng tạo, liên tưởng của người sử dụng ngôn ngữ; đồng thời ở một tầng vỉa sâu sa hơn, nó chịu ảnh hưởng rất lớn bởi văn hóa của cộng đồng dân tộc. Cơ chế làm phát sinh nghĩa biểu
tượng khi từ vựng đi vào hoạt động và bộc lộ chức năng của mình là xuất phát từ trí tuệ con người với khả năng hình dung, tưởng tượng, so sánh, liên tưởng. Nghĩa biểu tượng thường được tạo ra từ những thuộc tính tương đồng hay từ một mối quan hệ nào đó giữa hai bình diện (cái biểu đạt và cái được biểu đạt) trong từ mang nghĩa biểu tượng. Vì thế, để tìm hiểu kiểu nghĩa này, chúng ta phải tìm được tính có lý do và các mối quan hệ ấy. Theo đó, khả năng bộc lộ nghĩa biểu tượng của từ là vơ biên vì khả năng liên tưởng của con người là vô cùng, vô tận và hết sức kỳ diệu. Chính cơ chế này cho phép nội dung nghĩa
của từ được mở rộng, đáp ứng được yêu cầu của thơ ca nghệ thuật nói riêng và đáp ứng u cầu sử dụng ngơn ngữ của xã hội hiện đại nói chung.