Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển giao dịch giao sau cà phê tại việt nam (Trang 71 - 72)

2.4.2.1 Nguồn nhân lực

Đội ngũ nhân viên của BCEC vẫn cịn mỏng, trình độ chun mơn cịn yếu, thiếu chun nghiệp vì khơng có mơi trường đào tạo bài bản và trải nghiệm thực tế trong lĩnh vực quản lý, vận hành sàn giao dịch hàng hóa nơng sản, đây cũng là vấn đề khá nan giải khi chưa có một cơ chế đãi ngộ, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài rõ ràng, cụ thể. Việc này cũng ảnh hưởng đến việc tập trung nhân sự cho các chương trình cơng tác trọng tâm trong từng giai đoạn triển khai của BCEC.

2.4.2.2 Phối hợp, hợp tác

BCEC là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Sở Công Thương Đắk Lắk, nên rất cần sự tham gia, phối hợp của các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực liên quan như: ngân hàng thương mại, doanh nghiệp kinh doanh chế biến cà phê, công ty kiểm định chất lượng… Tuy nhiên, do mơ hình mới, hiện nay chỉ có 3 đơn vị tham gia các hoạt động do BCEC ủy thác, đó là Ngân hàng Techcombank, CTCP Thái Hịa Bn Ma Thuột, Cafecontrol. Việc cung ứng các dịch vụ xung quanh hoạt động giao dịch cà phê cũng bị hạn chế, ít nhiều ảnh hưởng đến việc tổ chức giao dịch và các hoạt động liên quan của BCEC

Quy trình phối hợp, hợp tác giữa các đơn vị ủy thác và BCEC hoặc giữa các đơn vị ủy thác với nhau chưa thực sự gắn kết, liên thông nhau; việc xử lý, tháo gỡ những vướng mắc trong q trình triển khai cơng việc cịn chậm, lúng túng.

2.4.2.3 Tính thanh khoản của thị trường

Chưa tìm được các tổ chức đủ tiềm lực tài chính, năng lực về kinh doanh, xuất khẩu cà phê và có các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện việc bảo hiểm hàng hóa trên các thị trường cà phê lớn của thế giới (LIFFE, NYBOT) để đảm nhận

nhiệm vụ tạo thanh khoản cho thị trường (mua khi thị trường cần bán và bán khi thị trường cần mua).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển giao dịch giao sau cà phê tại việt nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)