Hoàn thiện các văn bản pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài chính phá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn 002 (Trang 81 - 87)

1.6.2 .Tập đồn tài chính Lloyds Banking Group – Anh

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại SCB

3.2.2.5. Hoàn thiện các văn bản pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài chính phá

sinh

Với sự phát triển và biến động của thị trường tài chính tiền tệ như hiện nay những cơng cụ tài chính phái sinh như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn,…là những công cụ lựa chọn hữu hiệu nhất trong việc phịng chống rủi ro. Thị trường REPO là cơng cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khoán nợ và cơ cấu tài sản Có nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên các cơng cụ tài chính này ở Việt Nam mới đang trong giai đoạn hình thành và cịn ít. Do vậy trong giai đoạn hiện nay, đặc

biệt là khi thị trường này mới đang bước đầu hình thành và đi vào vận hành ở Việt Nam, với vai trị là người điều hành chính sách tiền tệ, NHNN cần có các văn bản pháp quy, hướng dẫn nhằm đưa thị trường này nhanh chóng đi vào hoạt động và phát triển. Có như vậy các NHTM mới có điều kiện tham gia vào thị trường này để phịng ngừa rủi ro cho mình và góp phần thúc đẩy các cơng cụ này phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ về các công cụ này cho khá

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa vào thực trạng đã phân tích trong chương 2, chương 3 đã đưa ra các kiến nghị và giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại SCB nói riêng và các NHTM nói chung. Như vậy, chúng ta có thể thấy hoạt động quản trị thanh khoản của một NHTM tốt không chỉ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mà còn đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển bền vững. Công tác quản trị thanh khoản yếu kém ở từng ngân hàng riêng lẻ khơng chỉ có ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng đó mà cịn ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Qua thực tiễn tình hình thanh khoản và cơng tác quản trị thanh khoản tại SCB cho thấy ban lãnh đạo rất quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại NH. Tuy nhiên nó chỉ thực sự được chú trọng đúng mực khi toàn hệ thống NH đã trải qua một thời kỳ căng thẳng về thanh khoản vào giai đoạn 2010 - 2011. Mặc dù tình hình thanh khoản trong thời gian gần đây đã được cải thiện, tuy nhiên chúng ta vẫn phải nhìn nhận thật nghiêm túc những bất cập trong cơng tác quản trị thanh khoản tại ngân hàng và những nguyên nhân của tình trạng căng thẳng thanh khoản như vừa qua. Từ đó thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập đã chỉ ra, giúp cho hoạt động quản trị thanh khoản tại SCB hiệu quả hơn và giúp ngân hàng tối thi ểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại sự ổn định và phát triển bền vững cho SCB cũng như toàn hệ thống.

KẾT LUẬN CHUNG

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, những lý thuyết được học trong chương trình đào tạo bậc cao học – Trường Đại học Kinh Tế TPHCM, luận văn đã thực hiện được các nội dung sau đây:

- Nêu một số cơ sở lý luận về thanh khoản và quy trình cũng như cách đo lường rủi ro thanh khoản, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu.

- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, từ đó đưa ra những nhận định về ưu và nhược điểm của công tác này tại ngân hàng, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hơn q trình quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng cũng như các NHTM khác.

Tính thanh khoản và khả năng sinh lời là hai mặt luôn tồn tại và gắn liền với mọi tài sản của ngân hàng thương mại. Tài sản nào có tính thanh khoản càng cao thì mức sinh lời hay là chịu rủi ro càng thấp và ngược lại, tài sản có tính thanh khoản thấp thì mức sinh lời và rủi ro của nó sẽ cao. Hay nói cách khác, tính thanh khoản và khả năng sinh lời của tài sản ngân hàng thương mại có mối quan hệ nghịch. Do đó, mục tiêu của quản trị thanh khoản không chỉ là đảm bảo yêu cầu thanh khoản mà còn là cân đối hài hịa giữa lợi nhuận và sự an tồn trong hoạt động sao cho tối ưu nhất.

Như vậy, chúng ta có thể thấy hoạt động quản trị thanh khoản của một NHTM tốt không chỉ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mà cịn góp phần nâng cao lợi nhuận và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển bền vững. Công tác quản trị thanh khoản yếu kém ở từng ngân hàng riêng lẻ khơng chỉ có ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng đó mà cịn ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Qua thực tiễn tình hình thanh khoản và cơng tác quản trị thanh khoản tại SCB cho thấy ban lãnh đạo rất quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại NH.

Tuy nhiên nó chỉ thực sự được chú trọng đúng mực khi toàn hệ thống NH đã trải qua một thời kỳ căng thẳng về thanh khoản vào giai đoạn 2010 – 2011. Mặc dù tình hình thanh khoản trong thời gian gần đây đã được cải thiện, tuy nhiên Ngân hàng vẫn chưa có một quy trình quản trị rủi ro thanh khoản chuẩn áp dụng trên toàn hệ

thống và chúng ta vẫn phải nhìn nhận thật nghiêm túc những bất cập trong công tác quản trị thanh khoản tại Ngân hàng và những nguyên nhân của tình trạng căng thẳng thanh khoản như vừa qua. Từ đó thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập đã chỉ ra, giúp cho hoạt động quản trị thanh khoản tại SCB hiệu quả hơn và giúp ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại sự ổn định và phát triển bền vững cho SCB cũng như toàn hệ thống. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và vận dụng lý thuyết vào thực tế để phân tích cụ thể, nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong các quý thầy cô trong Hội đồng cảm thông và cho ý kiến để bản thân nâng cao được kỹ năng nghiên cứu trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Nguyễn Đăng Đờn (chủ biên 2011), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh.

2. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng,

Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

5. Huỳnh Thế Du (2008), “Cơ cấu lại các ngân hàng thương mại: Việc cần làm ngay”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (27).

6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2008 – 2012), Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, TP Hồ Chí Minh.

7. Ngân hàng TMCP Sài Gịn (2008 – 2012), Báo cáo thường niên, TP Hồ Chí Minh.

8. Ngân hàng TMCP Sài Gịn (2011), Dự thảo quy chế quản lý thanh khoản, TP Hồ Chí Minh.

9. Ngân hàng TMCP Sài Gịn (2008 - 2012), Báo cáo tình hình hoạt động huy động vốn từ năm 2008 - 2012, TP Hồ Chí Minh.

10. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2012), Kế hoạch hoạt động kinh doanh của SCB năm 2012, TP Hồ Chí Minh.

11. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 ngày 16/06/2010.

12. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

13. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của NHNN về Quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Thơng tư số 22/2011/TT-NHNN sửa đổi bổ sung thông tư 13.

14. Thông tư 15/2009/TT-NHNN của NHNN về “Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với Tổ chức

tín dụng”.

15. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN về “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.

Tiếng Anh

16. Benton E. Gup, James W.Kolari (2005), Commercial banking – The

management of risk, John Wiley and Son, Inc.

17. Richard Barfield and Shyam Venkat (2008), Liquidity risk management, PricewaterhouseCoopers.

18. Deutsche Bank (2012), Liquidity management.

Website 19. HTTP://www.scb.com.vn 20. HTTP://www.sbv.com.vn 21. HTTP://www.cafef.vn 22. HTTP://www.vneconomy.com.vn 23. HTTP://www.vietnamnet.vn/kinhte/taichinhnganhang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn 002 (Trang 81 - 87)