Mối liên hệ giữa các phương diện trong BSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm (balanced scorecard) tại trường đại học quang trung (Trang 88 - 92)

b, Thước đo phương diện học hỏi và phát triển

3.2.2.5 Mối liên hệ giữa các phương diện trong BSC

Sự độc đáo và khác biệt của BSC là mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu và thước đo, chúng khơng tách rời độc lập mà có mối liên hệ gắn kết, hỗ trợ nhau. Mục tiêu, thước đo này là nguyên nhân để đạt được mục tiêu và thước đo khác.

Trong BSC tại trường đại học Quang Trung cũng thể hiện được mối quan hệ nhân quả đó.

Về các mục tiêu: (Sơ đồ 3.1)

Nguồn lực con người luôn là nguồn lực quan trọng nhất. Đối với một trường đại học thì nó càng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Các mục tiêu của phương diện học hỏi và phát triển như: tạo sự thỏa mãn cho CB – GV – NV; nâng cao kiến thức, kỹ năng giảng viên; tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển hệ thống thông tin sẽ là những yếu tố động lực giúp cho việc thực hiện các mục tiêu của phương diện quy trình hoạt động nội bộ. Chẳng hạn như mục tiêu tạo sự thỏa mãn cho CB – GV – NV đạt được sẽ giúp trường đạt được mục tiêu thực hiện đúng quy chế xét tuyển và thực hiện đúng quy trình giảng dạy.

Khi các mục tiêu của phương diện quy trình hoạt động nội bộ đạt được sẽ là nguyên nhân giúp đạt được kết quả của các mục tiêu phương diện sinh viên. Khi thực hiện đúng quy chế xét tuyển sẽ đảm bảo sự chính xác, cơng bằng và sẽ góp phần làm gia tăng số lượng sinh viên; hoặc khi thực hiện đúng quy trình giảng dạy sẽ nâng cao uy tín, chất lượng giảng dạy, tạo được sự thỏa mãn cho sinh viên. Và như thế sẽ giúp trường đạt được mục tiêu phương diện sinh viên.

Đến lượt phương diện sinh viên đạt được lại giúp trường đạt được mục tiêu phương diện tài chính. Mục tiêu gia tăng số lượng sinh viên đạt được sẽ góp phần cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng quy mô hoạt động, tiết kiệm chi phí và nâng cao thu nhập cho CB – GV – NV. Và khi ba mục tiêu này đạt được sẽ là yếu tố quyết định cho mục tiêu giữ vững, phát huy và xây dựng vị thế Nhà trường.

Về các thước đo: (Sơ đồ 3.2)

Các mục tiêu trong bốn phương diện có mối quan hệ nhân quả với nhau và nó được thể hiện cụ thể hơn qua các thước đo tương ứng của các mục tiêu đó.

Hai thước đo trong mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng giảng viên của phương diện học hỏi và phát triển là tỷ lệ giảng viên có trình độ Thạc sĩ trở lên và mức độ hỗ trợ chi phí học tập cho giảng viên sẽ có mối liên hệ, nguyên nhân dẫn đến kết quả thước đo tỷ lệ giảng viên khơng thực hiện đúng quy trình giảng dạy ở phương diện quy trình hoạt động nội bộ.

Thước đo tỷ lệ giảng viên không thực hiện đúng quy trình giảng dạy sẽ là nguyên nhân ảnh hưởng đến các thước đo mức độ hài lòng của sinh viên, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đạt khá giỏi và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm của phương diện sinh viên.

Các thước đo này lại tiếp tục là nguyên nhân cho các thước đo ở phương diện tài chính là số lượng các hệ, bậc, ngành đào tạo. Thước đo này lại tác động đến thước đo tốc độ phát triển của nhà trường.

Phương

diện tài chính

Giữ vững, phát huy và xây dựng vị thế Nhà trường

Tăng trưởng quy mô hoạt động Tiết kiệm chi phí Nâng cao thu nhập CB – GV - NV

Thực hiện đúng quy chế xét tuyển

Nâng cao uy tín, chất

lượng giảng dạy Gia tăng số lượng

sinh viên

Tăng sự thỏa mãn

cho sinh viên

Cải tiến quy trình phục vụ các phịng ban Thực hiện đúng quy

trình giảng dạy

Phát huy trao đổi ý kiến,

truyền đạt thông tin

Nâng cao kiến thức, kỹ năng giảng viên

Tăng cường hoạt động

NCKH Tạo sự thỏa mãn cho

CB – GV - NV Phát triển hệ thống thông tin Phương diện quy trình hoạt động nội bộ Phương diện sinh viên Phương diện học hỏi và phát triển

TÀI CHÍNH

- Giữ vững, phát huy và xây dựng vị thế Nhà trường - Tăng trưởng quy mô hoạt

động

- Tiết kiệm chi phí - Nâng cao thu nhập

Tốc độ phát triển của Nhà trường

Số lượng các hệ, bậc, ngành đào tạo Số lượng các dịch vụ khác Tỷ lệ CP/SV Tỷ lệ sai sót trong xét tuyển Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm Tỷ lệ sinh viên tăng thêm Mức độ hài lòng của sinh viên

Mức độ phối hợp giữa các phòng ban Tỷ lệ GV khơng thực hiện đúng quy trình giảng dạy Số lượng khiếu nại của sinh

viên Tỷ lệ GV có trình độ Thạc sĩ trở lên Mức độ hỗ trợ CP học tập cho GV Mức độ thỏa mãn của CB – GV - NV Tỷ lệ % các hoạt động sử dụng hệ thống thông tin QUY TRÌNH NỘI BỘ - T/h đúng quy chế xét tuyển

- T/h đúng quy trình giảng dạy - Cải tiến quy trình phục vụ các phòng ban

- Phát huy trao đổi ý kiến, truyền đạt thông tin

SINH VIÊN

- Gia tăng số lượng SV - Nâng cao uy tín, chất

lượng giảng dạy

- Tăng sự thỏa mãn SV % thu nhập tăng thêm Tỷ lệ SV tốt nghiệp đạt khá, giỏi Mức độ trao đổi ý kiến, truyền đạt thông tin Tỷ lệ đề tài NCKH được nghiệm thu HỌC HỎI, PHÁT TRIỂN - Tạo sự thỏa mãn CB-GV-NV - Nâng cao kiến thức, kỹ

năng giảng viên

- Tăng cường NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng cân bằng điểm (balanced scorecard) tại trường đại học quang trung (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)