Những thay đổi chính trong Basel III

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 33 - 36)

Yếu tố điều chỉnh Yêu cầu đề nghị

Tăng quy định vốn cấp 1 - Tỷ lệ vốn cấp 1: tăng từ 4% đến 6%

- Tỷ lệ này sẽ được đặt ở 4,5% từ ngày 01/01/2013, 5,5% từ 01/01/2014 và 6% từ ngày 01/01/2015

- Tỷ lệ của vốn cổ phần thường bây giờ sẽ đạt 82,3% vốn cấp 1, bao gồm dự trữ bổ sung vốn.

Quỹ dự trữ vốn - Được sử dụng để hấp thụ các thiệt hại trong giai đoạn

căng thẳng tài chính và kinh tế.

- Ngân hàng sẽ được yêu cầu tổ chức quỹ dự trữ vốn chiếm 2,5% để chịu được thời kỳ căng thẳng tương lai mang lại yêu cầu tổng vốn cổ phần thường đến 7% (yêu cầu 4,5% vốn chủ sở hữu thường và quỹ dự trữ vốn 2,5%) .

- Quỹ dự trữ vốn phải được đáp ứng với vốn chủ sở hữu thường.

- Ngân hàng khơng duy trì quỹ dự trữ vốn sẽ phải đối mặt với những hạn chế về trả tiền cổ tức, mua lại cổ phiếu và tiền thưởng.

Dự trữ vốn định kỳ - Từ 0% - 2.5% vốn cổ phần hoặc khả năng mất vốn hồn tồn khác sẽ được thực hiện theo hồn cảnh quốc gia

- Mở rộng cho quỹ dự trữ bổ sung Tăng yêu cầu tối thiểu

vốn cổ phần thường Cấp 1

Tăng từ 2% đến 4.5%

Đặt ở mức 3.5% từ 01/01/2013, 4% từ 01/01/2014 và 4.5% từ 01/01/2015

Tiêu chuẩn thanh khoản - Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR): để đảm bảo đủ nguồn lực thanh khoản chất lượng cao cĩ sẵn cho một tháng tồn tại trong trường hợp của một kịch bản khủng

hoảng. Áp dụng từ 01/2015.

- Tỷ lệ cấp vốn ổn định rịng (NSFR): thúc đẩy khả năng phục hồi trong dài hạn bằng cách tạo ra các ưu đãi bổ sung đối với các ngân hàng để tài trợ cho các hoạt động của họ với nguồn kinh phí ổn định hơn trên cơ sở cấu trúc liên tục.

- Số liệu theo dõi thanh khoản bổ sung tập trung vào sự sai lệch, tập trung cấp vốn và tài sản tự cĩ.

Tỷ số địn bẩy - Bổ sung 3% tỷ số địn bẩy phi rủi ro hỗ trợ các biện pháp nêu trên.

- Song song từ 2013-2017; nhập vào Trụ cột 1 từ 2018

Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu

- Giữ ở 8%.

- Việc bổ sung quỹ dự trữ bổ sung vốn làm tăng tổng số tiền vốn một ngân hàng phải nắm giữ 10,5% tài sản rủi ro, trong đĩ 8,5% phải từ vốn cấp 1.

- Vốn cấp 2 sẽ được hài hồ, vốn cấp 3 sẽ được loại bỏ.

Nguồn: Moddys Analytics (2011), Basel III New Capital and Liquidity Standards –

FAQs, www.moodysanalytics.com

1.2.2 Sự cần thiết và lợi ích của việc ứng dụng các tiêu chuẩn Basel trong quản trị rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng

Cĩ nhiều lý do để các NHTM và ACB phải tiến hành áp dụng chuẩn mực Basel II. - Hoạt động của ngân hàng khơng bĩ hẹp trong phạm vi một quốc gia mà hiện đã mở rộng lên phạm vi thế giới. Vì vậy, việc áp dụng dần các quy định của thế giới là điều quan trọng để thích ứng với hoạt động tài chính ngân hàng tồn cầu.

- Các ngân hàng cĩ yếu tố nước ngồi hoạt động ngày càng mạnh ngay tại Việt Nam. Kiểm tra, giám sát, quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam và cho khách hàng là điều cần thiết. Vì vậy phải nhanh chĩng áp dụng các chuẩn mực tốt để tránh gây hậu quả nặng nề.

- Hồn thiện thực hiện chuẩn mực Basel II sẽ giúp NHTM và ACB cĩ thể so sánh, đánh giá chính xác, khách quan về điểm mạnh, điểm yếu, kịp thời nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp NHTM và ACB phát triển bền vững, an tồn hơn.

- Khi các cam kết WTO được thực hiện, hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mở cửa và chịu cạnh tranh gay gắt. Chúng ta phải xây dựng một sân chơi bình đẳng và đáp ứng các yêu cầu của WTO.

Chính vì những lý do trên, việc NHTM và ACB áp dụng các chuẩn mực Basel II là rất cần thiết phải xây dựng ngay lộ trình áp dụng khả thi và mơ hình phù hợp cho NHTM và ACB trong thời gian sắp tới.

1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

Theo quy định của Hiệp ước Basel, tỉ lệ vốn được tính tốn dựa trên định nghĩa vốn cĩ điều chỉnh hay vốn tự cĩ và tài sản cĩ rủi ro.

Phương trình 1.1 Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II

động) hoạt ro Rủi trường thị ro Rủi dụng tín ro (Rủi có sản Tài có tự vốn Tổng (CAR) thiểu tối vốn lệ Tỷ   

Vốn tự cĩ: vẫn được định nghĩa như trong hiệp ước Basel I

Tài sản cĩ rủi ro: Tổng tài sản cĩ rủi ro được xác định bằng cách lấy nhu cầu vốn đối

với rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động nhân với 12,5 (điều này tương đương với việc là tỷ lệ vốn tối thiểu bằng 8%) cộng với kết quả tính tốn của tài sản cĩ rủi ro xét đối với rủi ro tín dụng.

Trong Basel II, cách tính rủi ro tín dụng phức tạp hơn và cĩ khả năng đánh giá chính xác hơn mức độ an tồn vốn.

Cĩ ba phương pháp đo lường rủi ro tín dụng. Đĩ là phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản và phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao.

1.2.3.1 Phương pháp tiêu chuẩn (SA)

Tài sản cĩ rủi ro (RWA) được áp dụng các hệ số rủi ro khác nhau do tổ chức xếp hạng quy định. Điểm khác biệt so với Basel I là để cải thiện độ nhạy cảm rủi ro trong khi vẫn giữ phương pháp chuẩn được đơn giản, Basel II đề cập đến xếp hạng tín dụng, khơng áp đặt hệ số rủi ro rõ ràng cho từng khoản mục mà cịn tùy thuộc vào việc khoản mục đĩ được thực hiện với chủ thể nào, uy tín và xếp hạng tín dụng của chủ thể.

Việc xếp trọng số bao nhiêu tùy thuộc mức độ tín nhiệm của chủ nợ (từ AAA đến dưới B- và khơng xếp hạng) do các cơ quan xếp hạng quy định như cơ quan S&P.

Phương trình 1.2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

RWA Basel I = tài sản * trọng số rủi ro (khơng đề cập đến xếp hạng tín dụng) RWA rủi ro tín dụng Basel II = tài sản * trọng số rủi ro (đề cập đến xếp hạng tín

dụng)

RWA Basel II = vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng rủi ro (K) * 12,5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 33 - 36)