Ứng dụng Basel II tại các nước Châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 41 - 46)

Quốc gia

Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng

SA FIRB AIRB

Trung

Quốc Khơng áp dụng 2010 Khơng áp dụng Hong Kong 1/1/2007 1/1/2007 1/1/2008 Ấn Độ 31/3/2007 Khơng áp dụng Khơng áp dụng Nhật Bản 1/4/2007 1/4/2007 1/4/2008 Hàn Quốc 1/1/2008 1/1/2008 1/1/2008 Philippines 1/1/2007 2010 2010 Singapore 1/1/2008 1/1/2008 1/1/2008 Đài Loan 1/1/2007 1/1/2007 1/1/2008 Thái Lan 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2009

Nguồn: website ngân hàng nhà nước

Nhĩm những nước được coi là phát triển tương đối mạnh trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Kơng-Trung Quốc, Đài Loan sẽ cĩ một số phương pháp được đưa vào áp dụng ngay từ thời điểm đầu năm 2007 như phương pháp chuẩn (rủi ro tín dụng & rủi ro hoạt động), phương pháp IRB cơ bản và phương pháp chỉ số cơ bản BIA. Các phương pháp nâng cao được áp dụng vào đầu năm 2008.

Tuy nhiên, trái ngược với những xu thế chung của các quốc gia kể trên, Trung Quốc đã chọn một hướng đi rất khác là áp dụng theo chuẩn mực Basel 1.5. Nghĩa là sẽ kết hợp các chuẩn mực trong hiệp ước Basel I với qui tắc 2 và 3 trong Basel II.

Lúc này, tất cả các phương pháp mới được đề cập đến trong Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng hồn tồn khơng được quốc gia này lựa chọn áp dụng. Cho đến cuối năm 2007, Trung Quốc sẽ hồn thành việc áp dụng đầy đủ theo Basel I về đánh giá rủi ro tín dụng.

Ở Mỹ Basel II được áp dụng vào đầu năm 2008 và rất khác biệt so với các quốc gia khác: ứng dụng phương pháp nâng cao (PP IRB hoặc PP AMA) ở một số các NH lớn và hoạt động đa quốc gia. Để thực hiện và áp dụng Basel II phải thơng qua việc phân loại 3 nhĩm NH do 4 cơ quan thực hiện: Cơ quan kiểm sốt tiền tệ (OCC), tổ chức hệ thống dự trữ liên bang (Board), Tập đồn bảo hiểm tiền gửi (FDIC), cơ quản kiểm sốt tiền gửi (OTS). Nhĩm 1: Core Banks (tổng giá trị tài sản 250 tỷ USD); Nhĩm 2: OPT – IN BANKS; Nhĩm 3: General Banks.

Thơng qua các cuộc khảo sát của những tổ chức cĩ uy tín trên thế giới nhận thấy, các quốc gia hiện nay đều cĩ xu hướng ứng dụng Basel II trong QTRR, nhưng chủ yếu ứng dụng các phương pháp đơn giản; cịn những phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao chỉ được ứng dụng các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động lớn, đa ngành nghề, đa quốc gia.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hoạt động của ngân hàng luơn chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt trong những giai đoạn khủng hoảng và suy thối kinh tế thế giới. Hiệp ước Basel đã ra đời giúp tạo nên các chuẩn mực quan trọng cho lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Trong chương 1 đã trình bày được các nội dung sau:

 Rủi ro và phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng.  Các hiệp ước Basel và các chuẩn mực về quản trị rủi ro.  Kinh nghiệm của các nước khi áp dụng Basel II.

Vận dụng Basel II hiệu quả sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu được rủi ro của ngân hàng và giám sát, quản trị rủi ro tốt hơn. Tuy nhiên, áp dụng được Basel II rất khĩ khăn cho hệ thống ngân hàng vì yêu cầu chặt chẽ và các chuẩn mực rất phức tạp. Xét riêng chuẩn mực về rủi ro tín dụng, ba phương pháp xác định rủi ro là phương pháp chuẩn, phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản và phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao đều rất chặt chẽ ở các hệ số và quy trình tính tốn. Việc áp dụng Basel II sẽ rất khĩ khăn, đặc biệt trong bối cảnh của Việt Nam và trong tình hình thế giới đã chuẩn bị thực hiện chuẩn mực Basel III.

Với những nội dung lý luận này đã tạo điều kiện để tìm hiểu thực trạng vận dụng chuẩn mực Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ACB hiện nay.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel tại các NH TMCP Việt Nam hiện nay Nam hiện nay

2.1.1 Điều kiện áp dụng Basel II và Basel III

Một số ngân hàng của Việt Nam chưa sẵn sàng với Basel II ngay tại thời điểm cuối 2011, chưa kể đến Basel III. Với nỗ lực ngăn chặn sự tái diễn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với những quy định nghiêm ngặt hơn dành cho các ngân hàng thuộc 27 thành viên đã được Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành.

Trong đĩ, hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) được giữ nguyên ở mức 8%, nhưng Basel III yêu cầu vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) của các ngân hàng phải nâng từ 4% lên 6%. Trong 6% vốn cấp 1 đĩ, 4,5% phải là vốn của các cổ đơng phổ thơng. Thời hạn để thực hiện riêng quy định này là ngày 1/1/2015.

Với quy định như vậy, các NHTM Việt Nam hồn tồn cĩ thể áp dụng theo Basel III. Bởi theo quy định của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN, kể từ ngày 1/10/2010, các tổ chức tín dụng phải đảm bảo CAR là 9%, cao hơn so với quy định cũ là 8% và các NHTM chỉ phải điều chỉnh tăng tỷ lệ này vào các năm tiếp theo từ năm 2018 trở đi để đạt được tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5%, kể cả phần vốn đệm dự phịng tài chính.

Để đạt được Basel III địi hỏi phải đặt ra nhiều cơ chế mới như đầu tư về cơng nghệ, cơ sở hạ tầng cĩ chất lượng, cơ sở dữ liệu thực sự phát triển trước khi bắt đầu suy nghĩ về mơ hình tiên tiến để tối ưu hố vốn của ngân hàng. Chấp nhận khuơn khổ Basel III cho tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam tới thời điểm năm 2015 là chưa khả thi. Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 là hơi gấp, nếu căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác trong việc quản lý rủi ro tín dụng. Basel III là giải pháp tối ưu, nhưng nếu hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng cĩ yếu tố căn bản về cơ sở hạ tầng thì khơng thể tiếp cận.

Minh chứng cho khĩ khăn này, nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng cho biết, ngay cả những NHTM lớn của Việt Nam như Vietcombank, Vietinbank, BIDV, mặc dù hiện

đều đảm bảo CAR 8% theo Quyết định 457 và các quyết định bổ sung, nhưng là được tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên cĩ sự sai lệch khá xa khi tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bên cạnh đĩ, vốn cấp 2 của các ngân hàng Việt Nam hiện cịn hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự cĩ là hạn chế. Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định của các ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự cĩ là chưa được thực hiện.

Việc buộc các ngân hàng áp dụng Basel III sẽ là thách thức, nhưng khả năng cĩ thể thực hiện được. Muốn vậy, các NHTM cần phải cĩ chiến lược rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình hiện tại, xác định những vấn đề cĩ thể triển khai ngay để thực hiện cũng như thay đổi việc quản lý. Thời gian khoảng 4 - 5 năm, nhưng làm được sẽ là điều tốt cho nền kinh tế Việt Nam.

Tuy nhiên, khơng nên coi Basel II, Basel III như là những biểu tượng chất lượng đảm bảo an tồn. Basel I được tạo ra những năm 90 của thế kỷ trước để đối phĩ với tác động của sự sụp đổ TTCK. Sau đĩ là Basel II nhưng vẫn xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và giờ đây là Basel III. Vì vậy, các nhà quản lý cần quan sát, theo dõi đâu là tập quán tốt để áp dụng trên thị trường trong nước.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang áp dụng theo phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng dựa trên Hiệp ước Basel I. Nhờ những quy định từ hiệp ước này, các ngân hàng cĩ cơ sở để đánh giá tương đối về mức độ rủi ro cũng như tính tốn được yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ rủi ro tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đang đặt mục tiêu sẽ vận dụng đẩy đủ các quy tắc giám sát của Basel I trước năm 2010. Điều này chứng tỏ cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống NHTM VN luơn nhận thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel.

Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra lộ trình xây dựng khung pháp lý Quan trọng cho hoạt động ngân hàng như xây dựng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng , Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng. Trong quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng và hoạt động giám sát, Việt Nam cần nghiên cứu

các quy trình, chuẩn mực quốc tế (Bộ các nguyên tắc Basel là một trong số đĩ) để hoạt động giám sát thực sự là chốt chặn an tồn cho nền kinh tế).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)