Dự phịng rủi ro của ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 62 - 65)

Bảng 2 .5 Các chỉ số tài chính của ACB

Bảng 2.8 Dự phịng rủi ro của ACB

Trong năm 2010, tỷ lệ nợ xấu của ACB cũng như việc trích lập dự phịng cho vay là 0.34% giảm so với năm 2009 là 0.07%. Ngồi ra, trong năm 2010, ACB đã trích lập dự phịng tổng cộng 240 tỷ đồng, giảm 69 tỷ đồng so với năm 2009. Trong đĩ, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng chiếm 95% với 227 tỷ đồng, phần cịn lại là chi trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư và nợ khĩ địi khác (12 tỷ đồng).

Khả năng QTRR của ACB là rất tốt trong số các NHTM Việt Nam hiện nay. Tỷ số dư nợ cho vay/huy động vốn chỉ khoảng 50% vào cuối năm 2009, thấp nhất trong hệ thống NH trong khi vẫn duy trì được khả năng sinh lợi cao. Trong tình hình nguồn vốn đang căng thẳng, cũng cĩ thể được hưởng lợi khi kinh doanh trên thị trường liên NH.

b. Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ:

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ được ACB xây dựng đáp ứng nhu cầu đánh giá, giám sát và ra quyết định cho vay đối với khách hàng nhằm thu hồi vốn và đảm bảo lợi nhuận. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng cho ACB bao gồm các thành phần sau:

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho Doanh nghiệp phân loại nợ theo phương pháp định tính và định lượng trong hai phần: tài chính và phi tài chính.

Phần tài chính: Việc đánh giá yếu tố tài chính của Doanh nghiệp dựa trên phương

pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất. Các nhĩm chỉ tiêu tài chính xem xét bao gồm: Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, Nhĩm chỉ tiêu hoạt động, Nhĩm chỉ tiêu cân nợ, Nhĩm chỉ tiêu thu nhập.

Phần phi tài chính: được đánh giá bằng phương pháp định tính và phương pháp định

lượng, bao gồm các nhĩm: Khả năng trả nợ của Doanh nghiệp, Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, Quan hệ với Ngân hàng, Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho hộ kinh doanh

Việc phân loại rủi ro của cơ sở kinh doanh dựa trên 3 nhĩm chỉ tiêu: Nhĩm chỉ tiêu thơng tin về cá nhân kinh doanh là chủ cơ sở kinh doanh; Nhĩm chỉ tiêu thơng tin khác liên quan đến cơ sở kinh doanh; và Một trong hai nhĩm chỉ tiêu sau: Nhĩm chỉ tiêu về phương án kinh doanh (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho mục đích bổ sung vốn lưu động); hoặc Nhĩm chỉ tiêu về phương án đầu tư (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho mục đích đầu tư trung dài hạn).

- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân

Việc đánh giá sẽ thực hiện theo từng mĩn vay dựa trên đánh giá xếp loại rủi ro khách hàng. Xem xét 2 nhĩm chỉ tiêu: Nhĩm chỉ tiêu về nhân thân; và Nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ. Trong đĩ nhĩm chỉ tiêu về nhân thân chiếm tỉ trọng 40% và nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ chiếm tỉ trọng 60% trong tổng điểm xếp loại rủi ro.

- Quy trình chấm điểm tín dụng tại ACB như sau:

Bước 1: Xác định ngành kinh tế dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng (đem lại doanh thu trên 50% trong 3 năm liên tục). Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng cĩ ngành nào cĩ doanh thu trên 50%, ACB sẽ chọn ngành nào cĩ tiềm năng phát triển nhất trong tương lai.

Bước 2: Xác định quy mơ Doanh nghiệp tùy thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Các chỉ tiêu cần quan tâm như: Vốn chủ sở hữu; Số lượng lao động bình quân; Doanh thu thuần; Tổng tài sản.

Bước 3: Xác định loại hình sở hữu Doanh nghiệp.

Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính: Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản, Nhĩm chỉ tiêu hoạt động, Nhĩm chỉ tiêu cân nợ và Nhĩm chỉ tiêu thu nhập.

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính: Khả năng trả nợ, Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, Quan hệ với Ngân hàng, Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp.

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng tín dụng.

Điểm của khách hàng = Điểm của các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm của các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính

Số điểm cho mỗi chỉ tiêu được đánh giá từ 20 đến 100 điểm và tỷ trọng cho từng chỉ tiêu thay đổi tùy theo ngành nghề và quy mơ của Doanh nghiệp. Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ giúp xác định mức phân loại của khoản cho vay theo bảng dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 62 - 65)