Kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)

Phương trình 1 .2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel tại NHTMCP Á Châu

2.2.2.2 Kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB

Cơ cấu quản trị điều hành được ACB xây dựng phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại (Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ) và các hướng dẫn về các tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Nhà nước và nhân dân (Quyết định 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 của Ngân hàng Nhà nước).

Quản lý rủi ro của ACB được tổ chức bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn hệ thống. Quản lý rủi ro và từ đĩ tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị

trường (bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối), rủi ro vận hành.

 HĐTD là cơ quan quản lý rủi ro tín dụng (ACB thơng qua việc xây dựng hạn mức cho vay đối với mỗi khách hàng hay một nhĩm khách hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngồi ra, việc quản lý rủi ro tín dụng cịn được thực hiện thơng qua đánh giá thường xuyên loại tài sản dược chấp nhận là tài sản thế chấp và phân tích khả năng khách hàng hay khách hàng tiềm năng cĩ đủ khả năng chi trả gốc và lãi vay).

 Hội đồng ALCO quản lý rủi ro thị trường.

 Phịng Quản lý rủi ro ở Hội sở cĩ chức năng tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động hàng ngày của ACB để hỗ trợ Ban điều hành và Hội đồng ALCO trong việc quản lý rủi ro rủi ro thị trường (Hội đồng cĩ nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ và tài sản cĩ hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh tốn và chênh lệch thời gian đáo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi suất; và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh).

 Ban kiểm tra kiểm sốt nội bộ cĩ chức năng giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật cũng gĩp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tại ACB. Với hệ thống tổ chức quản lý rủi ro đã được xây dựng hồn chỉnh, với các chính sách quản lý rủi ro ngày càng hồn thiện, việc bảo tồn vốn của cổ đơng trong nhiều năm qua đã được đảm bảo, đồng thời tỷ suất lợi nhuận luơn tăng trưởng ổn định và duy trì ở mức cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)