Tăng tính tự chủ và sức mạnh tài chính cho NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 84 - 85)

Phương trình 1 .2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

3.1.6 Tăng tính tự chủ và sức mạnh tài chính cho NHTM

- Mục tiêu: giúp các NHTM đảm bảo an tồn và kiểm sốt rủi ro hiệu quả. - Biện pháp:

Theo quyết định 141/2006/NĐ-CP của chính phủ về việc tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng đến 31/12/2010, một số NH đã kịp hồn thành lộ trình tăng vốn, một số

vốn điều lệ trên 3.000 tỷ đồng, cịn lại 30 NH cĩ vốn dưới 3.000 tỷ đồng (bao gồm 21 NH dưới 2.000 tỷ đồng và 9 NH cĩ vốn nằm trong khoảng 2.000 - 3.000 tỷ đồng), qua đĩ cho thấy các NH nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ lớn. Hệ thống gồm nhiều NH sẽ tạo ra mơi trường cạnh tranh tuy nhiên kiểm sốt việc thực thi chính sách tiền tệ của Nhà nước sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Việc tăng vốn nhằm đảm bảo tính an tồn cho từng NH, cho cả hệ thống và việc sáp nhập các NH nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu về vốn tối thiểu để tạo nên một NH lớn, cĩ sức mạnh tài chính và khả năng kiểm sốt rủi ro hiệu quả hơn là điều cần thiết. Việc sáp nhập này khơng chỉ làm tăng khả năng cạnh tranh và sự ổn định mà cịn làm cho việc kiểm sốt hệ thống tài chính và thực thi chính sách tiền tệ của chính phủ được dễ dàng hơn. Các NH cĩ thể thực hiện thơng qua các giải pháp sau:

Thứ nhất, tăng vốn điều lệ: (bằng lợi nhuận giữ lại, cho phép và khuyến khích phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài hạn trên thị trường chứng khốn sơ cấp) để tăng cường năng lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Thứ hai, nhanh chĩng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối. Xây dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng của nợ xấu mới.

Thứ ba, củng cố và phát triển hệ thống NHTM cổ phần theo hướng tăng cường năng lực tài chính và quản lý, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các NHTM cổ phần yếu kém về hiệu quả kinh doanh. Thứ tư, song song với việc tăng sức mạnh tài chính cho hệ thống NHTM Việt Nam, cần tạo tính chủ động trong hoạt động cho các ngân hàng. Các ngân hàng phải thấy được ý nghĩa của việc xây dựng các hệ thống quản trị rủi ro và tự mình sẽ lựa chọn những phương pháp phù hợp nhất dựa trên năng lực hiện cĩ. Ngân hàng Nhà nước cũng như các cơ quan giám sát khơng can thiệp quá sâu vào hoạt động của ngân hàng trừ khi cĩ các biến cố đặc biệt xảy ra.

3.2 Một số giải pháp áp dụng Basel II và tiến tới Basel III trong quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Á Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 84 - 85)