Nâng cao chất lượng của trung tâm thơng tin tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 82)

Phương trình 1 .2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

3.1.2 Nâng cao chất lượng của trung tâm thơng tin tín dụng

- Mục tiêu: đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật và chính xác về khách hàng, giúp điều tra quan hệ tín dụng với các NH khác nhanh chĩng, thuận tiện, từ đĩ giảm thiểu rủi ro gian lận tín dụng về phía khách hàng.

- Biện pháp:

Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) thu thập số liệu về quan hệ tín dụng và một số thơng tin tài chính khác giữa khách hàng với các NHTM theo Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ- NHNN ngày 31/12/2007. Hầu hết các NHTM đều sử dụng dữ liệu từ CIC để thực hiện QTRR của mình, vì vậy việc hồn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết như:

- Đảm bảo các thơng tin cĩ tính vĩ mơ, định hướng: Mơi trường kinh tế vĩ mơ, định hướng, chính sách kinh tế của nhà nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng của một tổ chức tín dụng.

- Cung cấp các thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động QTRR tín dụng: + Hệ thống thơng tin từ khách hàng vay vốn.

+ Hệ thống thơng tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng của NH: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng; các báo cáo, tổng kết về hoạt động tín dụng…

- Báo cáo định kỳ đến Hội đồng tín dụng, Ban điều hành như: Báo cáo về tình hình tập trung tín dụng, những vấn đề trong danh mục tín dụng theo đĩ chỉ ra những khoản tín dụng cĩ vấn đề, khoản tín dụng cần chú ý và những khoản cĩ thể bị mất, những khu vực tín dụng tăng trưởng nhanh, những thay đổi bất lợi của nền kinh tế hoặc khủng hoảng ảnh hưởng đến khả năng mất vốn…

- Nên cĩ cả phần nhận xét định tính về KH vay bên cạnh các chỉ tiêu định lượng như hiện nay, chi tiết về các khoản cĩ liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay và chất lượng tín dụng trong các thời kỳ. - Tăng cường chức năng kiểm tra tính chính xác, đầy đủ các thơng tin do các NHTM cung cấp. Trên cơ sở đĩ định kỳ hàng quý cĩ thơng báo tồn ngành về nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành chính đối với các NHTM vi phạm quy chế. - Cĩ biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng, bổ sung điều khoản xử lý, hình thức, mức độ xử phạt, quy định khen thưởng đối với các NHTM khi khơng thực hiện, khơng đầy đủ hoặc thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 80 - 82)