Phân loại nợ theo xếp hạng nội bộ của ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 87)

Bảng 2 .5 Các chỉ số tài chính của ACB

Bảng 2.9 Phân loại nợ theo xếp hạng nội bộ của ACB

Nguồn: Sổ tay chấm điểm của ACB

Bằng hệ thống xếp hạng nội bộ, ACB đã xác định được đối tượng khách hàng và mức độ rủi ro của từng đối tượng khi tiến hành cho vay, phù hợp với các quy định của Basel II về việc xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ. Nhưng đây là hình thức áp dụng mang tính nội bộ dựa trên phân tích theo chủ quan của ACB nên vẫn cịn nhiều hạn chế. Đây là bước đầu đáng khích lệ trong việc chuẩn bị áp dụng các thơng lệ quốc tế vào ACB.

2.2.2.2 Kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB

Cơ cấu quản trị điều hành được ACB xây dựng phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại (Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ) và các hướng dẫn về các tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Nhà nước và nhân dân (Quyết định 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 của Ngân hàng Nhà nước).

Quản lý rủi ro của ACB được tổ chức bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn hệ thống. Quản lý rủi ro và từ đĩ tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị

trường (bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối), rủi ro vận hành.

 HĐTD là cơ quan quản lý rủi ro tín dụng (ACB thơng qua việc xây dựng hạn mức cho vay đối với mỗi khách hàng hay một nhĩm khách hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngồi ra, việc quản lý rủi ro tín dụng cịn được thực hiện thơng qua đánh giá thường xuyên loại tài sản dược chấp nhận là tài sản thế chấp và phân tích khả năng khách hàng hay khách hàng tiềm năng cĩ đủ khả năng chi trả gốc và lãi vay).

 Hội đồng ALCO quản lý rủi ro thị trường.

 Phịng Quản lý rủi ro ở Hội sở cĩ chức năng tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động hàng ngày của ACB để hỗ trợ Ban điều hành và Hội đồng ALCO trong việc quản lý rủi ro rủi ro thị trường (Hội đồng cĩ nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ và tài sản cĩ hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh tốn và chênh lệch thời gian đáo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi suất; và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh).

 Ban kiểm tra kiểm sốt nội bộ cĩ chức năng giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật cũng gĩp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tại ACB. Với hệ thống tổ chức quản lý rủi ro đã được xây dựng hồn chỉnh, với các chính sách quản lý rủi ro ngày càng hồn thiện, việc bảo tồn vốn của cổ đơng trong nhiều năm qua đã được đảm bảo, đồng thời tỷ suất lợi nhuận luơn tăng trưởng ổn định và duy trì ở mức cao.

2.2.2.3 Minh bạch thơng tin

Báo cáo thường niên luơn được ACB quan tâm đặc biệt, bởi đây chính là cầu nối để ACB chuyển tải thơng tin cũng như thơng điệp đến với nhà đầu tư. ACB thực hiện cơng bố thơng tin của mình thơng qua website chính thức www.acb.com.vn và các nguồn cơng bố được cơng ty kiểm tốn độc lập Price Water House Corp. thực hiện. Việc cơng bố các báo cáo tài chính và thơng tin liên quan đến hoạt động của ACB giúp các nhà đầu tư, khách hàng tin tưởng vào hoạt động của mình.

Thơng tin được ACB cung cấp theo đúng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước, khơng phân biệt đối xử giữa cổ đơng tổ chức hay cổ đơng cá nhân, trong nước hay

nước ngồi. Đồng thời, thơng tin phải được cơng bố dựa trên sự kiện, chứ khơng chỉ phán đốn. Qua báo cáo thường niên của ACB, nhà đầu tư cĩ thể dễ dàng nắm bắt được tình hình, hiệu quả hoạt động trong năm. Đồng thời, qua đĩ ACB cũng đưa ra các đánh giá, dự báo về tình hình thị trường trong nước và nước ngồi, giúp nhà đầu thấy được bức tranh tồn cảnh. Chính vì vậy, năm 2010 trong cuộc b.nh chọn Báo cáo thường niên (BCTN) năm 2010 do Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX), Báo Đầu tư Chứng khốn và Dragon Capital phối hợp tổ chức, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã vinh dự đạt hai giải thưởng “Doanh nghiệp cơng bố thơng tin tốt nhất” do bạn đọc bình chọn và “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất”.

Theo báo cáo xếp hạng tín dụng của Fitch căn cứ trên thơng tin đã được cơng bố đưa ra vào tháng 09 năm 2010, đã hạ bậc xếp hạng của ACB từ D xuống D/E - cho thấy cần nâng cao năng lực tài chính để đảm bảo sự tăng trưởng và hoạt động được an tồn, và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý, chứ khơng phải là cĩ vấn đề nghiêm trọng, cần sự trợ giúp từ bên ngồi. Fitch cho rằng tăng trưởng tín dụng cao sẽ cĩ thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ACB và cho rằng sẽ nâng hoặc hạ mức tín nhiệm của ACB sau khi chất lượng tín dụng được nâng cao và vốn được nâng theo quy định. Điều này cũng cho thấy Fitch chưa khẳng định chất lượng tín dụng của ACB nĩi riêng và ngành NH nĩi chung là giảm. Việc Fitch xếp hạng dựa trên các thơng cáo báo chí của ACB nhưng cĩ một số tiêu chí khơng thơng qua ACB, các tổ chức lớn như Fitch Ratings cĩ nhiều kinh nghiệm, nhiều chuyên gia giỏi và ảnh hưởng của họ rất lớn đến giới đầu tư. Việc điều chỉnh hay học hỏi từ các tổ chức này là điều rất cần thiết. Vấn đề là cần cĩ cơ chế trao đổi thơng tin nhanh và đầy đủ hơn với họ (là điều hiện nay đang thiếu) để hỗ trợ cho cơng tác phân tích và tư vấn của các tổ chức như Fitch Ratings được tốt hơn. ACB cĩ điều kiện được nghe những ý kiến đánh giá khách quan và chuyên nghiệp một cách đúng đắn hơn.

2.3 Đánh giá tình hình áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ACB

2.3.1 Thành tựu đạt được

2.3.1.1 Tỷ lệ an tồn vốn và hệ thống xếp hạng nội bộ

a. Yêu cầu về vốn tối thiểu:

ACB luơn quan tâm và chú trọng đến việc quản trị rủi ro. Kể từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy

chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMELS để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, liên tục tám năm qua ACB luơn luơn xếp hạng A.

- Vốn điều lệ:

ACB tăng vốn điều lệ phù hợp với quyết định 141/2006/NĐ-Cp ngày 22/11/2006 về danh mục vốn pháp định của các tổ chức tín dụng đến năm 2010 vốn điều lệ của các NH phải đạt 3000 tỷ đồng. Điều này cũng phù hợp với yêu cầu của Basel II nhằm đảm bảo an tồn và khả năng hoạt động của các NH.

- Tỷ lệ an tồn vốn

Hệ số an tồn vốn tối thiểu ACB qua các năm luơn trên 8% đạt yêu cầu của quy định về an tồn vốn tối thiểu trong Quyết định 457. CAR của ACB là 9.25% nằm trong nhĩm các ngân hàng cĩ tỷ lệ cao trên 9% so với quy định. Với sự tăng trưởng nhanh về quy mơ vốn đã giúp ACB cải thiện đáng kể năng lực tài chính và hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR của ACB đã đạt yêu cầu của Thơng Tư 13. Điều này phù hợp với bối cảnh gia nhập nền kinh tế thế giới, quy mơ vốn của ACB sẽ tăng để đảm bảo hệ số an tồn vốn và đảm bảo khả năng mở rộng kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu mới từ thị trường.

- Tình hình nợ q hạn và trích lập dự phịng của ACB

Tuy dư nợ cho vay tăng nhiều qua các năm, ACB vẫn kiểm sốt tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ luơn thấp nhất trong các NHTMCP trong nước và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ quy định của NHNN. Việc tính dự phịng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhĩm nợ với tỷ lệ dự phịng theo Quyết định 493. Khả năng QTRR của ACB là rất tốt trong số các NHTM Việt Nam hiện nay. Tỷ số dư nợ cho vay/huy động vốn chỉ khoảng 50% vào cuối năm 2009, thấp nhất trong hệ thống NH trong khi vẫn duy trì được khả năng sinh lợi cao. Trong tình hình nguồn vốn đang căng thẳng, cũng cĩ thể được hưởng lợi khi kinh doanh trên thị trường liên NH.

b. Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ:

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ được ACB xây dựng đáp ứng khá tốt nhu cầu đánh giá, giám sát và ra quyết định cho vay đối với khách hàng nhằm thu hồi vốn và đảm bảo lợi nhuận. Bảng 2.9: Phân loại nợ theo xếp hạng nội bộ của ACB

Bằng hệ thống xếp hạng nội bộ, ACB đã xác định được đối tượng khách hàng và mức độ rủi ro của từng đối tượng khi tiến hành cho vay, phù hợp với các quy định của Basel II về việc xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ. Nhưng đây là hình thức áp dụng mang tính nội bộ dựa trên phân tích theo chủ quan của ACB nên vẫn cịn nhiều hạn chế. Đây là bước đầu đáng khích lệ trong việc chuẩn bị áp dụng các thơng lệ quốc tế vào ACB.

2.3.1.2 Kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB

Quản lý rủi ro của ACB được tổ chức bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn hệ thống. Quản lý rủi ro và từ đĩ tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối), rủi ro vận hành.

2.3.1.3 Minh bạch thơng tin

Thơng tin được ACB cung cấp theo đúng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước, khơng phân biệt đối xử giữa cổ đơng tổ chức hay cổ đơng cá nhân, trong nước hay nước ngồi. Đồng thời, thơng tin được cơng bố dựa trên sự kiện, chứ khơng chỉ phán đốn. Qua báo cáo thường niên của ACB, nhà đầu tư cĩ thể dễ dàng nắm bắt được tình hình, hiệu quả hoạt động trong năm. Đồng thời, qua đĩ ACB cũng đưa ra các đánh giá, dự báo về tình hình thị trường trong nước và nước ngồi, giúp nhà đầu thấy được bức tranh tồn cảnh.

2.3.2 Những vấn đề cịn tồn tại

2.3.2.1 Tỷ lệ an tồn vốn và hệ thống xếp hạng nội bộ

a. Yêu cầu về vốn tối thiểu:

Sức mạnh về vốn của ACB chưa theo kịp với đà tăng trưởng của chính mình, bên cạnh đĩ đảm bảo cho việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và xác định các chỉ số an tồn tài chính được quy định chặt chẽ hơn, tiến đến phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để ACB nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi tăng trưởng tài sản cĩ, và cải thiện định mức tín nhiệm.

Mặc dù hiện tại ACB đảm bảo CAR trên 8% theo Quyết định 457 và các quyết định bổ sung, nhưng đĩ là CAR được tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên cĩ sự sai lệch khá xa khi tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bên cạnh đĩ, vốn cấp 2 của các ngân hàng Việt Nam hiện cịn hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự cĩ là hạn chế. Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định của các ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự cĩ là chưa được thực hiện.

- Tình hình nợ q hạn và trích lập dự phịng của ACB

Trong năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của ACB tăng. Trong tình hình nguồn vốn đang căng thẳng, khả năng trả nợ của doanh nghiệp ngày càng thấp, khiến cho trích lập dự phịng phải tăng thêm.

b. Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ:

Bằng hệ thống xếp hạng nội bộ, ACB đã xác định được đối tượng khách hàng và mức độ rủi ro của từng đối tượng khi tiến hành cho vay, phù hợp với các quy định của Basel II về việc xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ. Nhưng đây là hình thức áp dụng mang tính nội bộ dựa trên phân tích theo chủ quan của ACB nên vẫn cịn nhiều hạn chế. Đây là bước đầu đáng khích lệ trong việc chuẩn bị áp dụng các thơng lệ quốc tế vào ACB.

2.3.2.2 Kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB

Quản lý rủi ro của ACB được tổ chức bố trí từ Hội sở đến các chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn hệ thống. Quản lý rủi ro và từ đĩ tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên ngày càng xuất hiện nhiều rủi ro với nhiều dấu hiệu nhận biết mới, khiến cho hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ của ACB cần phải cập nhật cho phù hợp với xu thế phát triển.

2.3.2.3 Minh bạch thơng tin

Việc điều chỉnh hay học hỏi thơng tin từ các tổ chức tài chính lớn trên thế giới là điều rất cần thiết. Vấn đề là cần cĩ cơ chế trao đổi thơng tin nhanh và đầy đủ hơn để hỗ trợ cho cơng tác phân tích và tư vấn của các tổ chức này tốt hơn. ACB cần phải nghe những ý kiến đánh giá khách quan, đa chiều và chuyên nghiệp hơn.

2.3.3 Nguyên ngân của những vấn đề tồn tại từ ACB 2.3.3.1 Về tỷ lệ an tồn vốn 2.3.3.1 Về tỷ lệ an tồn vốn

Tỷ lệ an tồn vốn của ACB qua các năm vẫn đạt yêu của theo quy định của Ngân hàng nhà nước, nhưng việc tăng trưởng tín dụng năm 2011 của ACB dự kiến bị giới hạn dưới 20% trong khi các cơng cụ lãi suất của NHNN đều đồng loạt tăng, lãi suất huy động bị giới hạn ở mức 14%. Nếu được thực hiện một cách hiệu quả, về mặt trung và dài hạn, các chính sách này của NHNN sẽ tạo mơi trường vĩ mơ ổn định hơn cho nền kinh tế. Tuy nhiên trong ngắn hạn, những diễn biến vừa qua đã vẽ nên một bức tranh khơng lạc quan cho triển vọng năm 2011 của ngành Ngân hàng.

Theo thơng tư 13, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng 9% và cĩ khả năng tăng cao hơn nữa, như vậy việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để ACB nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi tăng trưởng tài sản cĩ, và cải thiện định mức tín nhiệm. Mặc khác, mức vốn điều lệ của ACB cịn khiêm tốn nếu so với các ngân hàng thương mại nhà nước; mức vốn này sẽ trở nên nhỏ đi tương đối nếu so với một số ngân hàng thương mại cổ phần đang ráo riết tăng cường năng lực tài chính; trong khi đĩ ngày càng cĩ nhiều ngân hàng 100% vốn nước ngồi mạnh về vốn gia nhập thị trường.

2.3.3.2 Cơng nghệ thơng tin chưa đáp ứng yêu cầu

Cĩ nhiều thách thức cho ACB trong việc mở rộng và kiểm sốt hoạt động của mình trong điều kiện thiếu một hệ thống thơng tin tương xứng. Để ứng dụng được các phương pháp Basel II như phương pháp chuẩn, phương pháp IRB cơ bản, các ngân hàng phải tính tốn, xây dựng được hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, xác suất vỡ nợ (PD), thiệt hại do vỡ nợ (LGD) dựa trên các đặc điểm về điều kiện tài chính, tài sản đảm bảo, năng lực hoạt động. Cịn đối với phương pháp IRB nâng cao thì ngồi hai yếu tố này ra, các ngân hàng cịn cần ước tính được giá trị đáo hạn hiệu dụng M, và giá trị hoạt động khi vỡ nợ EAD. Những thơng tin này chỉ cĩ thể tận dụng cùng với dữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 87)