Đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 89 - 90)

Phương trình 1 .2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

3.2 Một số giải pháp áp dụng Basel II và tiến tới Basel III trong quản trị rủi ro tín

3.2.2 Đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

Trong giai đoạn này, hệ thống ngân hàng Việt Nam cĩ thể lựa chọn phương án áp dụng các chuẩn mực theo quy định của Hiệp ước Basel I vì đây là phương án tương đối đơn giản và đã quen thuộc trong thời gian qua. Vấn đề quan trọng nữa là việc thanh tra, giám sát, kiểm tra và theo dõi việc thực hiện các yêu cầu chính thức bằng văn bản pháp lý để các ngân hàng thực hiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cũng như lành mạnh hĩa hoạt động cạnh tranh theo xu hướng hội nhập. Đây cũng là một trong năm tiêu chuẩn quan trọng nhất mà các NHTM phải đáp ứng để đảm bảo an tồn hoạt động, theo định hướng quản lý rủi ro của NHNN theo từng thời kỳ. Bốn tiêu chuẩn cịn lại bao gồm: giới hạn tín dụng; tỷ lệ khả năng chi trả (thanh khoản); giới hạn gĩp vốn, mua cổ phần; tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động. Như vậy vấn đề xây dựng và tuân thủ chuẩn mực về an tồn vốn là yêu cầu bắt buộc để lành mạnh hĩa thị trường tài chính trong thời gian tới.

Trong xu hướng các ngân hàng trung ương tăng cường giám sát ngân hàng sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu từ mùa thu năm 2008, chắc chắn tại Việt Nam việc tính tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và xác định các chỉ số an tồn tài chính sẽ ngày càng được quy định chặt chẽ hơn, tiến đến phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Khi đĩ, vốn điều lệ và vốn tự cĩ sẽ là các thành tố đảm bảo tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế. Ngồi ra, theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì sức mạnh về vốn của ACB chưa theo kịp với đà tăng trưởng của chính mình.

Hiện nay Ngân hàng nhà nước Việt Nam đưa ra Thơng tư số 13/2010/TTNHNN, như vậy tỷ lệ an tồn vốn đã được nâng lên 9% thay cho mức 8% như quy định 457 trước

đĩ. Bên cạnh đĩ trong bối cảnh gia nhập WTO, quy mơ về vốn của các NHTM Việt Nam chắc chắn phải tăng hơn nữa, nhằm vừa đảm bảo hệ số hoạt động an tồn và đảm bảo khả năng mở rộng kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu mới từ thị trường.

Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để ACB nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi tăng trưởng tài sản cĩ, và cải thiện định mức tín nhiệm. Việc tăng vốn sẽ được thực hiện bằng phương thức phát hành cổ phiếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 89 - 90)