Điều kiện áp dụng Basel II và Basel III

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 44 - 46)

Phương trình 1 .2 Tài sản cĩ rủi ro quy đổi

2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel tại các NHTMCP Việt

2.1.1 Điều kiện áp dụng Basel II và Basel III

Một số ngân hàng của Việt Nam chưa sẵn sàng với Basel II ngay tại thời điểm cuối 2011, chưa kể đến Basel III. Với nỗ lực ngăn chặn sự tái diễn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với những quy định nghiêm ngặt hơn dành cho các ngân hàng thuộc 27 thành viên đã được Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành.

Trong đĩ, hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) được giữ nguyên ở mức 8%, nhưng Basel III yêu cầu vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) của các ngân hàng phải nâng từ 4% lên 6%. Trong 6% vốn cấp 1 đĩ, 4,5% phải là vốn của các cổ đơng phổ thơng. Thời hạn để thực hiện riêng quy định này là ngày 1/1/2015.

Với quy định như vậy, các NHTM Việt Nam hồn tồn cĩ thể áp dụng theo Basel III. Bởi theo quy định của Thơng tư 13/2010/TT-NHNN, kể từ ngày 1/10/2010, các tổ chức tín dụng phải đảm bảo CAR là 9%, cao hơn so với quy định cũ là 8% và các NHTM chỉ phải điều chỉnh tăng tỷ lệ này vào các năm tiếp theo từ năm 2018 trở đi để đạt được tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5%, kể cả phần vốn đệm dự phịng tài chính.

Để đạt được Basel III địi hỏi phải đặt ra nhiều cơ chế mới như đầu tư về cơng nghệ, cơ sở hạ tầng cĩ chất lượng, cơ sở dữ liệu thực sự phát triển trước khi bắt đầu suy nghĩ về mơ hình tiên tiến để tối ưu hố vốn của ngân hàng. Chấp nhận khuơn khổ Basel III cho tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam tới thời điểm năm 2015 là chưa khả thi. Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 là hơi gấp, nếu căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác trong việc quản lý rủi ro tín dụng. Basel III là giải pháp tối ưu, nhưng nếu hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng cĩ yếu tố căn bản về cơ sở hạ tầng thì khơng thể tiếp cận.

Minh chứng cho khĩ khăn này, nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng cho biết, ngay cả những NHTM lớn của Việt Nam như Vietcombank, Vietinbank, BIDV, mặc dù hiện

đều đảm bảo CAR 8% theo Quyết định 457 và các quyết định bổ sung, nhưng là được tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên cĩ sự sai lệch khá xa khi tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bên cạnh đĩ, vốn cấp 2 của các ngân hàng Việt Nam hiện cịn hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự cĩ là hạn chế. Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định của các ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự cĩ là chưa được thực hiện.

Việc buộc các ngân hàng áp dụng Basel III sẽ là thách thức, nhưng khả năng cĩ thể thực hiện được. Muốn vậy, các NHTM cần phải cĩ chiến lược rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình hiện tại, xác định những vấn đề cĩ thể triển khai ngay để thực hiện cũng như thay đổi việc quản lý. Thời gian khoảng 4 - 5 năm, nhưng làm được sẽ là điều tốt cho nền kinh tế Việt Nam.

Tuy nhiên, khơng nên coi Basel II, Basel III như là những biểu tượng chất lượng đảm bảo an tồn. Basel I được tạo ra những năm 90 của thế kỷ trước để đối phĩ với tác động của sự sụp đổ TTCK. Sau đĩ là Basel II nhưng vẫn xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và giờ đây là Basel III. Vì vậy, các nhà quản lý cần quan sát, theo dõi đâu là tập quán tốt để áp dụng trên thị trường trong nước.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang áp dụng theo phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng dựa trên Hiệp ước Basel I. Nhờ những quy định từ hiệp ước này, các ngân hàng cĩ cơ sở để đánh giá tương đối về mức độ rủi ro cũng như tính tốn được yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ rủi ro tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đang đặt mục tiêu sẽ vận dụng đẩy đủ các quy tắc giám sát của Basel I trước năm 2010. Điều này chứng tỏ cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống NHTM VN luơn nhận thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel.

Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra lộ trình xây dựng khung pháp lý Quan trọng cho hoạt động ngân hàng như xây dựng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng , Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng. Trong quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng và hoạt động giám sát, Việt Nam cần nghiên cứu

các quy trình, chuẩn mực quốc tế (Bộ các nguyên tắc Basel là một trong số đĩ) để hoạt động giám sát thực sự là chốt chặn an tồn cho nền kinh tế).

Bảng 2.1: Một số tỷ lệ cơ bản trong tăng trưởng

Tăng trưởng bình qn tín dụng (%/năm) 18 – 20

Tỷ lệ an tồn vốn đến năm 2010 (%) Khơng dưới 8 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%) Dưới 5

Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010 Chuẩn mực quốc tế (Basel I)

Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010 12 tuần nhập khẩu

Nguồn: uyết định 112/2006/QĐ-TTg

Trong quá trình đổi mới hệ thống NH và hoạt động giám sát, Việt Nam cần nghiên cứu các quy trình, chuẩn mực quốc tế (Các nguyên tắc Basel là một trong số đĩ) để hoạt động giám sát thực sự là chốt chặn an tồn cho nền kinh tế.

Như vậy hệ thống NH Việt Nam sẽ phải chuẩn bị một thời gian trước khi áp dụng các chuẩn mực của Basel II, điều này hồn tồn phù hợp với cấu trúc và phương hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên Basel II đã ảnh hưởng lớn đến các NHTM Việt Nam, nhất là yêu cầu về quản lý rủi ro: sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và cơng nghệ thơng tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Ngồi ra, Basel II đã cĩ ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các NH cũng đang rất nỗ lực để hồn thiện hơn nữa hệ thống QTRR của mình cho phù hợp với điều kiện cụ thể và từng bước tiếp cận với các chuẩn mực của Basel II.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)