Bảng 2 .5 Các chỉ số tài chính của ACB
Bảng 2.6 Quá trình tăng vốn điều lệ của ACB
Đơn vị tính: triệu đồng Thời điểm Vốn điều lệ Hình thức tăng
06/1993 20,000 Thành lập mới
08/1994 70,000 Huy động từ cổ đơng hiện hữu
11/1998 341,428
Huy động từ cổ đơng trong và ngồi nước, tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
03/2003 423,911 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 03/2004 481,138 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 03/2005 600,000 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
07/2005 656,180 Phát hành thêm cổ phiếu huy động từ cổ đơng nước ngồi 08/2005 948,316 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
02/2006
1,100,046 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
2007
2,630,059 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
12/2008
6,355,812 Tăng từ trái phiếu chuyển đổi phát hành đợt 1 09/2009 7,705,743 Tăng từ thặng dư vốn cổ phần năm 2007
12/2009
7,814,138 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
12/2010
9,377,000 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
ACB tăng vốn điều lệ phù hợp với quyết định 141/2006/NĐ-Cp ngày 22/11/2006 về danh mục vốn pháp định của các tổ chức tín dụng đến năm 2010 vốn điều lệ của các NH phải đạt 3000 tỷ đồng. Điều này cũng phù hợp với yêu cầu của Basel II nhằm đảm bảo an tồn và khả năng hoạt động của các NH.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì sức mạnh về vốn của ACB chưa theo kịp với đà tăng trưởng của chính mình, bên cạnh đĩ đảm bảo cho việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và xác định các chỉ số an tồn tài chính được quy định chặt chẽ hơn, tiến đến phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để ACB nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi tăng trưởng tài sản cĩ, và cải thiện định mức tín nhiệm. Hiện NHNN đang cập nhật danh mục mức vốn pháp định của các NH áp dụng cho giai đoạn sau 2010, dự kiến yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểu của các NH vào năm 2012 là 5.000 tỷ đồng; và sẽ tăng lên 10.000 tỷ đồng vào 2015. Như vậy, ACB hiện tại đang xây dựng kế hoạch tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng các yêu cầu của quản lý nhà nước nĩi chung và an tồn hoạt động cho ACB nĩi riêng. - Tỷ lệ an tồn vốn
Hệ số an tồn vốn tối thiểu ACB qua các năm luơn trên 8% đạt yêu cầu của quy định về an tồn vốn tối thiểu trong Quyết định 457. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo Basel I chủ yếu hướng đến các hoạt động QTRR tín dụng, chưa đề cập đến việc xếp hạng tín dụng, chưa đề cập nhiều đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường và cũng chưa ứng dụng các phương pháp của Basel II.
Hình 2.1: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ACB (2007-2011)
Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2011
Thơng tư 13/2010/TT- NHNN thay thế cho Quyết định 457, nâng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của NHTM từ 8% lên 9%. Theo nhận định của các chuyên gia, đây là một tín hiệu đáng mừng phản ánh quyết tâm của NHNN trong việc nâng cao hơn nữa khả năng bảo đảm an tồn cho hệ thống NH tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an tồn theo Ủy ban Basel.