GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH thông tin và viễn thông di động s telecom giai đoạn 2012 2020 (Trang 33 - 35)

Ma trận QSPM

Các khái niệm quan trọng có thể giúp các nhà chiến lược đưa ra các lựa chọn thay thế khả thi, đánh giá các lựa chọn thay thế này, và chọn lựa một loạt các hoạt động cụ thể. Các kỹ thuật quan trọng để hình thành một chiến lược có thể được nêu thành một khung ra quyết định gồm 3 giai đoạn gồm (1) Giai đoạn nhập vào (2) Giai đoạn kết hợp (3) Giai đoạn quyết định. 

Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào

Cách thức để hình thành ma trận EFE, ma trận CPM và ma trận IFE đã được đề cập trong phần phân tích mơi trường. Những cơng cụ này địi hỏi nhà quản trị chiến lược phải xác định tính chất chủ quan trong suốt các giai đoạn trước của q trình hình thành chiến lược. Các thơng tin được lấy từ ba ma trận cung cấp thông tin đầu vào cơ sở cho các ma trận giai đoạn kết hợp và quyết định. Phán đốn trực giác là ln luôn cần thiết trong việc xác định phân loại và xếp hạn thích hợp.

Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp

Giai đoạn kết hợp của khung hình thành chiến lược bao gồm 5 kỹ thuật có thể được sử dụng theo thứ tự bất kỳ: Ma trận SWOT, ma trận SPACE, ma trận BCG, ma trận IE, và ma trận chiến lược chính. Những cơng cụ này dựa trên thông tin thu được từ giai đoạn nhập vào để kết hợp các cơ hội bên ngoài và các mối nguy cơ với những điểm mạnh và điểm yếu bên trong. Kết hợp các yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngồi là chìa khóa để tạo ra các chiến lược thay thế khả thi một cách hiệu quả. Trong đề tài này, tác giả giới hạn chỉ chọn ma trận SWOT để hình thành các phương án chiến lược khả thi vì việc sử dụng ma trận này dễ dàng và bao quát vấn đề, hơn nữa đặc điểm của doanh nghiệp tác giả chọn để thực hiện luận văn phù hợp với ma trận SWOT.

Ma trận SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược sau: Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), chiến lược điểm mạnh – điểm yếu (SW), chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), và (WT) chiến lược điểm yếu – nguy cơ.

Bảng 1.2: Mẫu ma trận SWOT

SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH thông tin và viễn thông di động s telecom giai đoạn 2012 2020 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)