- Ra đời muộn nên khó khăn trong thu hút thuê bao mới.
2. Cơ cấu tổ chức vùng (Miền)
Nguồn: Công ty TNHH Thông tin và Viễn thông Di động S-Telecom, 2012. Quyết định số 01/QĐ-TGĐ về việc ban hành cơ cấu tổ chức công ty. TP.HCM,
tháng 1 -2012. HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN VĂN PHỊNG TỔNG GIÁMĐỐC
KIỂM SỐT NỘI BỘ
TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH KINH DOANH MIỀN NAM HỆ THỐNG MẠNG PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH MIỀN BẮC QUẢN TRỊ SẢN PHẨM & TIẾP THỊ KINH DOANH MIỀN TRUNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TÀI CHÍNH –
KẾ TỐN NHÂN SỰ NHÂN SỰ - HÀNH CHÁNH TỔNG GIÁM ĐỐC KÊNH PHÂN PHỐI
GIÁM ĐỐC CHUYÊN MÔN TIẾP TIẾP
THỊ
CÁC ĐIỂM KINH DOANH CHĂM SÓC CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG HỖ TRỢ KỸ THUẬT KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC KINH DOANH VÙNG NHÂN SỰ - HÀNH CHÁNH
Phụ lục 3: Quy trình xử lý TTDĐ
Dịch vụ TTDĐ của doanh nghiệp được cung cấp theo quy trình xử lý thông tin đầu vào để cho ra dịch vụ theo yêu cầu, trong quy trình xử lý này cần có sự tham gia của các thành phần cơ bản sau: MSC (Mobile Switching Center)-Trung tâm chuyển mạch di động (hay tổng đài vô tuyến); HLR (Home Location Register)-Thanh ghi định vị thường trú; VLR (Visitor Location Register)-Thanh ghi định vị tạm trú; AuC (Authentication Senter)-Trung tâm nhận thực; EIR (Equipment Identity Register)-Thanh ghi nhận dạng thiết bị; OMC (Operation and Maintenance Center)- Trung tâm khai thác và bảo dưỡng; BTS (Base Transceiver Station)-Trạm thu phát gốc; BSC (Base Station Controller )-Bộ điều khiển trạm gốc; MS (Mobile Station)- Máy di động. Kết nối với các mạng ISDN (Integrated Service Digital Network)- Mạng số liên kết đa dịch vụ; PSTN (Publie Switched Telephone Network)-Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng; PSDN-Mạng chuyển mạch cơng cộng theo gói.
Nguồn: Cơng ty TNHH Thông tin và Viễn thông Di động S-Telecom, Khối Hệ thống mạng, 2010. Báo cáo hiện trạng hệ thống mạng và sử dụng tần số. TP.HCM, tháng 10 năm 2011.
Hệ thống vô tuyến con Hệ thống vận hành - chuyển mạch con Mạng bên ngoài
Mạng di động
Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia