(Nguồn: Lê Quân và Mai Thanh Lan, 2014, trang 68)
Trong thực tế, để tuyển chọn nhân viên bán hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng các quy trình khác nhau, tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động tuyển dụng cần thu thập và phân tích những thơng tin về chi phí cho các hoạt động tuyển dụng và chi phí cho một lần tuyển dụng. Chi phí này bao gồm tất cả các khoản liên quan đến tuyển dụng nhƣ chi phí thuê dịch vụ tuyển, quảng cáo..,số lƣợng và chất lƣợng các hồ xin việc, kết quả thực hiện công việc của nhân viên mới, tỷ lệ số ngƣời đƣợc tiếp nhận chính thức/ số ngƣời thử việc tại công ty, số lƣợng nhân viên mới nghỉ việc ( Trần Kim Dung, 2008).
Xác định nhu cầu tuyển dụng nhân viên bán hàng
Xác định nguồn tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Nhận hồ sơ
Xử lý hồ sơ
Mời phỏng vấn
Đánh giá ứng viên và quyết định tuyển dụng
b. Đào tạo nhân viên bán hàng
Đào tạo nhân viên là một công việc quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp, đây là quá trình cung cấp kiến thức, hồn thiện kỹ năng và rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho nhân viên bán hàng để họ hoàn thành các công việc đƣợc giao.
Tùy thuộc vào nhu cầu đào tạo của nhân viên bán hàng ở các giai đoạn khác nhau, doanh nghiệp có thể xác định các nội dung đào tạo nhân viên bán hàng khác nhau. Thông thƣờng nhân viên bán hàng cần đƣợc đào tạo một số kiến thức, kỹ năng nhƣ sau:
- Đào tạo kiến thức về doanh nghiệp, sản phẩm, kiến thức về quá trình bán hàng doanh nghiệp sử dụng, kiến thức về khách hàng, thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh… - Đào tạo kỹ năng về giao tiếp, thuyết trình, kỹ năng thƣơng lƣợng, tƣ vấn và xử lý
phàn nàn của khách hàng, kỹ năng quản lý thời gian và kỹ năng làm việc nhóm. - Một số kỹ năng dành cho cấp quản trị viên: kỹ năng quản lý mục tiêu, kỹ năng
hoạch định, tổ chức, kỹ năng lãnh đạo và động viên…
Quy trình đào tạo nhân viên bán hàng gồm 4 bước như sau: