CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.3 Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại
2.3.2.3 Kiểm tra, giám sát rủi ro
Đây là bƣớc mà bộ phận giám sát sẽ tiến hành kiểm tra, theo dõi và báo cáo về các dấu hiệu rủi ro. Giám sát rủi ro tác nghiệp thƣờng xuyên giúp các ngân hàng theo dõi đƣợc thực trạng rủi ro tác nghiệp, quá trình xử lý và mức thiệt hại mà các rủi ro này gây ra nhằm có các biện pháp khắc phục các rủi ro xảy ra với tần suất thƣờng xuyên và phát hiện các nguy cơ có thể dẫn đến rủi ro mới. Trong bƣớc này, các đơn vị chịu trách nhiệm giám sát sẽ theo dõi, báo cáo theo chi tiết hoặc tổng thể. Về chi tiết, việc giám sát đƣợc thực hiện cụ thể với từng loại rủi ro, từng chi
các ngân hàng biết đƣợc nghiệp vụ, chi nhánh nào có nhiều rủi ro tác nghiệp xảy ra nhất, loại rủi ro nào hay xảy ra, thiệt hại gây ra của từng loại và từng chi nhánh.
Giám sát tổng thể giúp ngân hàng theo dõi đƣợc toàn bộ các rủi ro trong hệ thống, mức thiệt hại chung của các rủi ro này mang lại và so sánh mức độ tăng giảm theo từng năm.
Báo cáo rủi ro tác nghiệp phản ảnh việc thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối thơng tin rủi ro cho tồn bộ hệ thống ngân hàng. Hệ thống báo cáo gồm dấu hiệu rủi ro, sự cố rủi ro, ma trận rủi ro… giúp ngân hàng theo dõi, kiểm soát những dấu hiệu có tần suất xảy ra cao, sự biến động của các dấu hiệu rủi ro và giám sát việc thực hiện công tác rủi ro của các đơn vị.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cịn cần giám sát chặt chẽ việc khắc phục các rủi ro đã xuất hiện, đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro tác nghiệp đã đề ra.