Nghiên cứu tổng quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39 - 42)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.5 Nghiên cứu tổng quan

Rủi ro tác nghiệp là các tổn thất do con ngƣời, do q trình xử lý cơng việc, do hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động, hoặc do các sự kiện bên ngoài gây ra.

Rủi ro tác nghiệp bao gồm: gian lận của nhân viên, các rủi ro tuân thủ nhƣ rủi ro phát sinh do khơng tn thủ pháp luật, quy định, quy chế, chính sách và quy trình nội bộ hoặc các chuẩn mực đạo đức khác.

đƣợc trình bày trong Basel II và đƣợc bổ sung trong Basel III đã hƣớng dẫn các Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới bƣớc đầu áp dụng vào hoạt động quản lý rủi ro. Sau khi đƣợc khuyến nghị áp dụng từ năm 2004, đã có nhiều Nghiên cứu của các tác giả trên thế giới đánh giá về thiệt hại của rủi ro tác nghiệp.

Nghiên cứu của de Fontnouvelle và các tác giả (2003) đề cập đến việc sử

dụng nguồn dữ liệu về thiệt hại mà RRTN gây ra để đo lƣờng RRTN. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã chỉ ra hệ thống tài chính đã phải đối diện với hơn 100 sự kiện rủi ro tác nghiệp từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, những rủi ro này đã làm thất thoát hơn 100 triệu USD. Trong đó có các rủi ro tác nghiệp gây ra hậu quả nghiêm trọng nhƣ: Societe Generale năm 2008 là 7.3 tỷ USD, Sumitomo Corporation năm 1996 ( 2.9 tỷ USD), Baringsbank 1995 (1 tỷ USD)...

Nghiên cứu của Marco Moscadelli ( 2004) dựa trên dữ liệu rủi ro tác nghiệp của 89 ngân hàng và sử dụng mơ hình EVT ( Extreme Value Theory) đo lƣờng rủi ro tác nghiệp từ đó đánh giá sự hiệu quả của việc sử dụng mơ hình EVT để đo lƣờng RRTN.

Các nghiên cứu về việc sử dụng mơ hình quản lý RRTN nào mang lại hiệu quả cũng đƣợc các tác giả quan tâm. Có một vài phƣơng pháp đo lƣờng RRTN đã đƣợc nghiên cứu nhƣ mơ hình EVT ( Cruz (2002), Chernobai và các tác giả (2007), Embrechts và các tác giả (2005)

Tại Việt Nam, mặc dù có nhiều nỗ lực nhƣng đến nay NHNN vẫn chƣa có khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động QLRRTN. Các nghiên cứu về RRTN tại Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế, có một số cơng trình nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣng chƣa đầy đủ. Do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan mà các biện pháp đƣợc đề ra trong các nghiên cứu chƣa đƣợc thực hiện.

Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam áp dụng các biện pháp quản lý RRTN chƣa lâu, chƣa có các thống kê đầy đủ về thiệt hại do RRTN gây ra. Do đó, số liệu để thực hiện các phƣơng pháp đo lƣờng đã đƣợc các tác giả trên thế giới

nghiên cứu khơng thể thực hiện đƣợc. Vì vậy, trong phạm vi đề tài này, tác giả sẽ nghiên cứu thực trạng quản lý RRTN tại Vietcombank, khảo sát sự hiểu biết của các nhân viên, cán bộ làm việc tại Vietcombank nhằm kiến nghị một số giải pháp tăng cƣờng công tác QLRRTN tại Vietcombank.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày tổng quát các nội dung cơ bản về RRTN và quản lý RRTN tại NHTM, khung quản lý RRTN và các nhân tố ảnh hƣởng đến RRTN. Bên cạnh đó, chƣơng 2 cũng đƣa ra một số kinh nghiệm tại các NHTM trên thế giới. Từ đó rút ra một số bài học, kinh nghiệm cho các NHTM tại Việt Nam trong quản lý RRTN. Đây là cơ sở lý luận làm tiền đề cho việc đi sâu vào tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý RRTN tại Vietcombank.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)