Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 47)

Đơn vị tính: tỷ đồng NĂM LOẠI HÌNH 2011 2012 2013 2014 GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % XÂY DỰNG 12.840 6.13 14.083 5.84 15.392 5.6 16.391 5.06 SẢN XUẤT VÀ PHẤN PHỐI ĐIỆN, KHI ĐỐT VÀ NƢỚC 15.927 7.6 20.371 8.45 17.178 6.26 23.634 7.3

SẢN XUẤT VÀ GIA CÔNG CHẾ BIẾN

77.468 37 85.210 35.33 93.963 34.25 111.471 34.47

KHAI KHOÁNG 13.553 6.47 14.759 6.1 17.966 6.5 13.996 4.3

NÔNG LÂM, THUY HẢI SẢN

2.445 1.17 4.765 1.97 6.172 2.25 7.629 2.36

VẬN TẢI KHO BÃI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

11.803 5.63 12.396 5.1 10.217 3.72 15.175 4.7

THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 46.445 22.18 53.528 22.2 80.800 29.4 94.640 29.27

NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN 5.433 2.59 6.025 2.5 7.139 2.6 8.806 2.7

CÁC NGÀNH KHÁC 23.499 11.22 30.020 12.45 25.483 9.42 31.584 9.84

TỔNG CỘNG 209.417 100 241.162 100 274.314 100 323.332 100

( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Vietcombank 2011-2014)

Phát huy vai trò của một ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn, trong điều hành cơng tác tín dụng, Vietcombank ln gƣơng mẫu bám sát chỉ đạo, điều hành

hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, Vietcombank ln tích cực triển khai chƣơng trình lãi suất ƣu đãi hỗ trợ doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2011-2014 dƣ nợ ngành sản xuất và gia công chế biến luôn tăng trƣởng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ, trung bình chiếm 35 %. Chỉ riêng trong năm 2013 doanh số giải ngân cho các chƣơng trình cho vay ƣu đãi lãi suất đạt hơn 200 nghìn tỷ đồng.

Vietcombank ln tập trung nguồn vốn để giải ngân cho vay các lĩnh vực ƣu tiên, gồm nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành công nghệ cao.

Thƣơng mại , dịch vụ là một trong những ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ. Năm 2011 dƣ nợ đạt 46.445 tỷ đồng, đến năm 2014 đạt 94.640 tỷ đồng

 Chất lƣợng tín dụng

Nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, Vietcombank xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo nhóm khách hàng, ngành hàng, kết hợp với nâng cao công tác thẩm định để ngăn chặn rủi ro tín dụng ngay từ bƣớc thẩm định, giải ngân, đồng thời tăng cƣờng và thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. Do đó giai đoạn 2011-2014 dƣ nợ tín dụng ngày càng tăng kèm theo chất lƣợng tín dụng cũng tăng theo, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank giảm đi đáng kể. Cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu 2,3%. Bảng 3.7: Chất lƣợng dƣ nợ tín dụng Đơn vị tính: tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % NỢ ĐỦ TIÊU CHUẨN 174.350 83,25 201.798 83,67 244.080 89 298.526 92,3 NỢ CẦN CHÖ Ý 30.808 14,7 33.572 13,9 22.758 8,3 17.436 5,4

NỢ NGHI NGỜ 653 0,3 1.213 0,5 1.969 0,72 1.770 0,5 NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT VỐN 2.347 1,15 1.451 0,63 2.791 0,98 3.552 1,1

TỔNG CỘNG 209.417 100 241.162 100 274.314 100 323.332 100

TỶ LỆ NỢ XẤU 4.257 2,05 5.790 2,4 7.473 2,7 7.457 2,3

( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính VCB 2011-2014)

Chất lƣợng dƣ nợ khách hàng ngày càng tốt hơn trong cơ cấu dƣ nợ của Vietcombank. Trong đó nợ đủ tiêu chuẩn năm 2011 chiếm 83,25%, đến năm 2014 đã chiếm tới 92,3%. Ngồi ra nhóm nợ cần chú ý cũng giảm mạnh, năm 2011 chiếm 14,7% nhƣng đến năm 2014 chỉ còn 5,4%.

Vietcombank cũng thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN. Dự phịng rủi ro tín dụng Vietcombank tăng dần theo các năm.

Bảng 3.8: Dự phịng rủi ro tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2 2014 DỰ PHÕNG CHUNG 1.464 1.734 1.917 2.260 DỰ PHÕNG CỤ THỂ 3.863 3.557 4.533 4.782 TỔNG CỘNG 5.328 5.292 6.450 7.042

( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính VCB 2011-2014)

3.1.1.3 Hoạt động dịch vụ

Ngoài huy động vốn và tín dụng là hai hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Việt Nam, dịch vụ đang là mảng tiềm năng mà các ngân hàng đang quan tâm và chú trọng khai thác.

Giai đoạn 2011-2014, do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế 2008, tình hình kinh tế giảm sút, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tăng cao. Do đó việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tăng thu ngoài lãi đang là một trong những chiến lƣợc quan trọng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung cũng

Doanh thu từ dịch vụ ngân hàng không chỉ tạo ra nguồn thu ổn định mà còn giảm thiểu, hạn chế các rủi ro phát sinh và khơng phải trích dự phịng với số lƣợng lớn nhƣ hoạt động tín dụng. Do đó chính sách phát triển nhằm đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ đang đƣợc Vietcombank rất chú trọng.

Bảng 3.9: Doanh thu từ hoạt động dịch vụ

Đơn vị tính : tỷ đồng NĂM

CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014

THU TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN 1.143 1.176 1.445 1.741

THU TỪ DỊCH VỤ NGÂN QŨY 130 122 142 157

THU TỪ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 218 219 291 254

THU TỪ NGHIỆP VỤ ỦY THÁC VÀ ĐẠI LÝ 2 2 2 8

THU KHÁC 702 729 863 1.004

TỔNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 2.198 2250 2.745 3.166

CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 688 816 1.125 3.166

THU DỊCH VỤ RÕNG 1.509 1.388 1.620 1.770

(Nguồn:Thuyết minh báo cáo tài chính Vietcombank 2011-2014)

Dựa bảng số liệu trên ta thấy thu dịch vụ ròng của Vietcombank giai đoạn 2011-2014 tăng đều và ổn định. Chỉ riêng năm 2012 do ảnh hƣởng khó khăn chung của nền kinh tế và đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt nên thu dịch vụ ròng giảm đáng kể so với năm 2011. Năm 2013 thu dịch vụ ròng tăng 17% so với năm 2012. Trong hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động thanh tốn chiếm tỷ trọng cao nhất, ln chiếm hơn 50% trong tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý chiếm tỷ trọng thấp nhất chỉ 2% trong tổng thu nhập từ dịch vụ.

3.1.1.4 Lợi nhuận hoạt động

Giai đoạn 2011-2014 nền kinh thế giới gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, giá cả biến động khủng hoảng nợ công lan rộng ở Châu Âu. Chịu bất lợi của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách

trệ, thị trƣờng tài chính, tiền tệ bất ổn,kèm theo đó là chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính Phủ để kìm hãm lạm phát, lãi suất huy động tăng cao,tín dụng giảm nhƣng lợi nhuận Vietcombank ln tăng trƣởng và dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Trong giai đoạn này Vietcombank chú trọng và có giải pháp cần thiết nâng cao hoạt động dịch vụ, do đó lãi thu từ hoạt động dịch vụ ln tăng. Ngồi ra, hoạt động kinh doanh ngoại hối là một trong thế mạnh của Vietcombank nên lãi thu từ hoạt động này cũng đóng góp rất lớn vào lợi nhuận của Vietcombank. Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank luôn đạt trên 4,000 tỷ. Chỉ riêng năm 2013 lợi nhuận giảm nhẹ so với năm 2012 , do trong năm 2013 nợ xấu tăng cao do đó chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cũng tăng.

Bảng 3.10: Lợi nhuận hoạt động

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Vietcombank 2011-2014)

3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt

NĂM CHỈ TIÊU

2011 2012 2013 2014

THU NHẬP LÃI THUẦN 12,421 10,954 10,782 11,774

LÃI THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 1,509 1,388 1,619 1,770

LÃI THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI 1,179 1,487 1,426 1,345 LÃI/LỖ THUẦN TỪ MUA BÁN CHỨNG KHOÁN KINH

DOANH

-5 76 22 199

LÃI THUẦN TỪ MUA BÁN CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƢ 24 207 160 219

LÃI THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC -1,260 525 934 1,784

THU NHẬP TỪ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN 1,002 468 561 210

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 14,870 15,108 15,507 17,304

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 5,699 6,015 6,244 6,861

CHI PHÍ DỰ PHÕNG RỦI RO TÍN DỤNG 3,473 3,328 3,520 4,565

TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ 5,697 5,763 5,743 5,876

CHI PHÍ THUẾ TNDN 1,480 1,336 1,365 1,264

3.2.1 Tổ chức bộ máy, chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tác nghiệp

(Nguồn: Quy định về quản lý RRTN của Vietcombank)

Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tại Vietcombank gồm có:

 Hội đồng quản lý: Ban hành các chính sách, quy định, văn bản hƣớng dẫn liên quan đến quản lý RRTN. Chỉ đạo triển khai thực hiện QLRRTN trong toàn hệ thống.

 Khối quản lý rủi ro: Khối QLRR chịu trách nhiệm chung, quản lý tất cả các loại rủi ro xảy ra trong ngân hàng, từ rủi ro tín dụng đến rủi ro thị trƣờng,rủi ro thanh khoản, tác nghiệp và các loại rủi ro khác.

Khối quản lý rủi ro

Ban Quản lý Tín

dụng Ban Quản lý RRTT&TN

Phòng Quản lý RRTT Các chi nhánh Phòng QLRR Phòng Quản lý RRTN Ban Quản lý RRTD

 Ban quản lý rủi ro thị trƣờng và tác nghiệp: tại trụ sở chính gồm phịng QLRR thị trƣờng và phịng QLRR tác nghiệp. Trong đó, về mảng quản lý rủi ro tác nghiệp, bộ phận này có nhiệm vụ:

- Thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả quản lý RRTN trong toàn hệ thống.

- Đề xuất, soạn thảo trình ban hành các quy định, văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về quản lý RRTN

- Tiếp nhận yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung liên quan đến hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi và dấu hiệu rủi ro chính, hạn mức cho phép tƣơng ứng do các đơn vị đề suất để nghiên cứu và cải tiến.

- Nghiên cứu công cụ, phần mềm quản lý RRTN.

- Tổng hợp, báo cáo HĐQT, ban Tổng Giám Đốc về kết quả thực hiện QLRRTN toàn hệ thống theo định kỳ hoặc theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo.

- Ngoài ra phối hợp với các ban liên quan tại trụ sở chính, đơn vị sự nghiệp, văn phòng đại diện tại Việt Nam đo lƣờng RRTN và thông báo kết quả cho ban lãnh đạo.

- Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện và hỗ trợ đào tạo cho cán bộ trong toàn hệ thống về công tác quản lý RRTN.

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi đối với từng nghiệp vụ tại chi nhánh và theo từng đơn vị tại Trụ sở chính, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống chỉ tiêu sai/lỗi trình PTGĐ phụ trách phê duyệt, cập nhật vào chƣơng trình Quản lý dữ liệu sai/lỗi.

- Đề xuất, xây dựng hệ thống dấu hiệu rủi ro chính và hạn mức cho phép tƣơng ứng trình PTGĐ phụ trách phê duyệt

 Phòng quản lý rủi ro tại các chi nhánh: Thực hiện quản lý rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh, triển khai thực hiện các chính sách, quy định, cơng văn hƣớng dẫn chỉ đạo về quản lý RRTN tại chi nhánh.

Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đánh giá tính tuân thủ, tính đầy đủ, phù hợp của quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ cũng nhƣ cảnh báo

rủi ro của các bộ phận nghiệp vụ đối với quy trình, quy chế. Báo cáo kết quả quản lý RRTN tại chi nhánh.

3.2.1.2 Chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro nói chung, quản lý rủi ro tác nghiệp nói riêng, Vietcombank thực hiện việc quản lý rủi ro một cách toàn diện, khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa nhằm giảm thiểu những tổn thất mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi ro.

Ngày 06/01 năm 2010, Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã ban hành quyết định số 38/CV-NHTMCPNT.QLRRTN thông báo triển khai thực hiện thống kê và báo cáo rủi ro tác nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Năm 2012 ban hành quy chế 430 nhằm phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, tránh chồng chéo trong công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nộ bộ của ngân hàng.

Trong năm 2014 ngân hàng triển khai dự án phân tích hiện trạng và xây dựng lộ trình triển khai tuân thủ Basel II. Lộ trình tuân thủ Basel bao gồm một loạt các dự án nhằm hồn thiện mơ hình quản trị các văn bản chính sách, quy định cũng nhƣ việc triển khai các công cụ quản lý RRTN theo đúng yêu cầu của Basel II.

Vietcombank thực hiện phân nhóm RRTN theo 7 nhóm dấu hiệu rủi ro, gồm các nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến: Mơ hình tổ chức cán bộ và an tồn nơi làm việc; cơ chế, chính sách, quy định; gian lận nội bộ, gian lận bên ngồi, q trình xử lý công việc, hệ thống công nghệ thông tin và thiệt hại tài sản.

Thƣờng xuyên tổ chức khóa tập huấn định kỳ giúp cán bộ hiểu rõ quy trình nghiệp vụ, nâng cao nhận thức và phạm vi của quản lý RRTN của ngân hàng.

Ban hành chính sách quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong công tác quản lý RRTN, xác định mục tiêu,nguyên tắc và nội dung chủ yếu trong hoạt động của RRTN.

Thống nhất việc nhận diện đo lƣờng, phòng ngừa, giám sát, và báo cáo RRTN trong hệ thống Vietcombank.

Vietcombank đƣa ra chế độ khen thƣởng, xử phạt đối với cá nhân, bộ phận trong hệ thống nhằm xử lý các vi phạm để nâng cao việc quản lý, hạn chế rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và hiệu quả.

3.2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Việt Nam

Rủi ro tác nghiệp liên quan đến lỗi phát sinh trong q trình hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng. Do đó để phân tích thực trạng rủi ro tác nghiệp ta sẽ phân tích dựa trên số lỗi phát sinh trong hoạt động của hệ thống Vietcombank giai đoạn 2011- 2014

3.2.2.1 Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ

Theo báo cáo rủi ro của Vietcombank giai đoạn 2011-2014 cho thấy số lỗi tác nghiệp xảy ra trong toàn hệ thống giảm đi đáng kể. Năm 2011 trong toàn hệ thống xảy ra 77,887 lỗi, năm 2012 là 79,237 lỗi, những đến năm 2013, 2014 số lỗi giảm đi rõ rệt lần lƣợt là 48,384 và 34,357 lỗi. Năm 2013 giảm 38.9% so với năm 2012, năm 2014 giảm 29% so với năm 2013. Điều này cho thấy rằng Vietcombank luôn chú trọng nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tác nghiệp, cũng nhƣ có chính sách đào tạo nâng cao chất lƣợng nhân viên.

Rà sốt các văn bản chế độ, quy trình, quy chế của các nghiệp vụ, đồng thời có điều chỉnh bổ sung, ban hành mới cho phù hợp với thực tiễn.

Theo bảng số liệu dƣới ta thấy nghiệp vụ chuyển tiền, chứng từ, thẻ và tín dụng bảo lãnh ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lỗi phát sinh trong tồn hệ thống. Trong đó nghiệp vụ thẻ ln chiếm tới hơn 30% giai đoạn 2011-2013, đến năm 2014 giảm chỉ còn 15.5%.

Theo bảng số liệu trên ta thấy nghiệp vụ chuyển tiền, chứng từ, thẻ và tín dụng bảo lãnh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lỗi phát sinh trong tồn hệ thống. Trong đó nghiệp vụ thẻ luôn chiếm tới hơn 30% giai đoạn 2011-2013, đến năm 2014 giảm chỉ còn 15.5%.

Bảng 3.11: Lỗi tác nghiệp theo nghiệp vụ

Đơn vị: Lỗi

Năm

Nghiệp vụ

2011 2012 2013 2014

Số lỗi % Số lỗi % Số lỗi % Số lỗi %

Tiền gửi 6,452 8.3 4,730 6 4,275 8.8 3,746 10.9 Chuyển tiền 7,352 9.4 6,355 8 5,840 12.07 4,935 14.4 Ngân quỹ 1,320 1.7 1,645 2.07 985 2.03 1,026 2.9 Chứng từ 18,235 23.4 12,460 15.72 9,783 20.2 10,627 30.9 Thẻ 23,680 30.4 35,589 44.9 15,360 31.7 5,327 15.5 Tín dụng - bảo lãnh 8,765 11.25 8,028 10 6,745 13.9 5,981 17.4 Điện toán 6,579 8.4 4,287 5.4 2,165 4.47 1,049 3.05 Thông tin khách hàng 2,175 2.8 1,860 2.4 1,347 2.8 879 2.6

Tài trợ thƣơng mại 175 0.2 82 0.1 66 0.14 93 0.27

Kinh doanh ngoại tệ 126 0.16 108 0.13 76 0.16 54 0.16

T chính 135 0.17 112 0.14 69 0.14 91 0.26

Kiểm tra nội bộ 9 0.01 12 0.01 7 0.01 4 0.01

Quản lý rủi ro 11 0.01 28 0.03 9 0.01 5 0.01

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 47)