Kiểm soát rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 73)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

3.2.3.3 Kiểm soát rủi ro

Sau khi thực hiện nhận diện và đo lƣờng rủi ro, Ban QLRRTT&TN thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, văn bản liên quan đến kỳ báo cáo. Sau đó xây dựng kế hoạch và tổ chức phịng ngừa giảm nhẹ RRTN.

Căn cứ vào điểm rủi ro tổng thể và kết hợp với điểm rủi ro nội tại đƣợc tính trong bƣớc nhận biết dấu hiệu RRTN, Ban QLRRTT&TN đƣa ra mức độ nguy cơ rủi ro từ đó có biện pháp kiểm sốt cần thiết đối với từng mức độ.

- Đối với nguy cơ rủi ro ở mức độ trung bình cần áp dụng nhiều hình thức kiểm sốt phù hợp.

- Các nguy cơ rủi ro ở mức độ cao áp dụng ngay nhiều biện pháp kiểm soát phù hợp và bảo đảm hiệu lực thƣờng xuyên.

- Các nguy cơ rủi ro ở mức độ rất cao bắt buộc áp dụng ngay các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, thƣờng xuyên kiểm tra hiệu lực hoạt động.

Ngồi ra, Ban QLRRTT&TN ln theo dõi các hoạt động triển khai công tác QLRRTN của các đơn vị để đảm bảo đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các phƣơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro của các đơn vị. Theo dõi những dấu hiệu rủi ro có mức độ rủi ro cao, đề xuất biện pháp kịp thời để tránh sự cố rủi ro xảy ra. Theo dõi sự biến động mức độ rủi ro của từng loại rủi ro và lập đầy đủ báo cáo về QLRRTN theo quy định.

Nhƣ vậy dựa trên cơ sở các rủi ro đã đƣợc nhận diện và đo lƣờng, Vietcombank đã xây dựng và thực hiện tƣơng đối tốt kế hoạch phòng ngừa, giảm nhẹ, giám sát rủi ro. Kết qủa là lỗi tác nghiệp giảm đi rất nhiều, tổn thất xảy ra với giá trị thấp qua các năm 2011-2014. Năm 2014 xảy ra 34,357 lỗi giảm 29% so với năm 2013, năm 2013 xảy ra 48.384 lỗi giảm 38.9% so với năm 2012. Và đến năm 2014 Vietcombank không phải áp dụng các biện pháp kiểm sốt đối với nguy cơ rủi ro có mức độ cao. Tuy nhiên, do khâu nhận diện rủi ro còn nhiều tồn tại, chƣa nhận diện hết các rủi ro nên ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt, vẫn còn một số rủi ro chƣa đƣợc kiểm soát.

3.2.4 Khảo sát ý kiến cán bộ của NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam về RRTN và QLRRTN

 Mơ tả q trình khảo sát ý kiến cán bộ Vietcombank về RRTN và QLRRTN

Đối tƣợng khảo sát: Cán bộ cơng nhân viên trong tồn hệ thống Vietcombank.

Bảng câu hỏi khảo sát: Chi tiết tại phụ lục 04. Thời gian khảo sát: Từ tháng 05/2015 đến 08/2015.

Mục đích khảo sát: Tìm hiểu sự hiểu biết của cán bộ Vietcombank về RRTN và QLRRTN.

Cách thức khảo sát: Gửi bảng câu hỏi cho các cán bộ, nhân viên trong hệ thống Vietcombank bằng đƣờng email hoặc gửi trực tiếp, sau đó, nhận lại kết quả khảo sát bằng các cách tƣơng ứng.

 Phân tích số liệu khảo sát

Có tất cả 300 bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến các cán bộ, nhân viên Vietcombank thông qua email và trực tiếp. Kết quả thu hồi đƣợc 290 bảng, sử dụng đƣợc 265 bảng. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.16 và 3.17.

Bảng 3.14: Đặc điểm các đối tƣợng khảo sát

Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ % Tuổi Từ 20 đến 30 215 81.2 Từ 30 đến 45 38 14.3 Trên 45 12 4.5 Tổng cộng 265 100.00 Bộ phận làm việc Quan hệ khách hàng 97 36.6 Dịch vụ khách hàng 81 30.6 Quản lý rủi ro 32 12.1 Kế toán nội bộ 26 9.8 Bộ phận khác 29 10.9 Tổng cộng 265 100.00 Chức vụ Nhân viên 208 78.5 Kiểm sốt 38 14.3 Lãnh đạo phịng 19 7.2 Ban lãnh đạo 0 Tổng cộng 265 100.00

Từ 3 đến 5 năm 64 24.2

Trên 5 năm 35 13.2

Tổng cộng 265 100.00

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Dựa vào bảng dƣới ta có thể thấy các đối tƣợng khảo sát chủ yếu là nhân viên ( 78.5%) có độ tuổi từ 20-30 chiếm 81.2% tiếp đến là độ tuổi từ 30-45 chiếm 14.3%, điều này cho thấy rằng Vietcombank có nguồn nhân lực trẻ. Các đối tƣợng khảo sát chủ yếu nhân viên làm việc tại phòng Quan hệ khách hàng và dịch vụ khách hàng, chiếm 67.2%, đây có thể nói là hai bộ phận có nguồn nhân lực dồi dào nhất trong ngân hàng. Ngoài ra các đối tƣờng chủ yếu là nhân viên có kinh nghiệm từ 1 đến 3 năm chiếm 54.7%.

Bảng 3.15: Kết quả khảo sát về RRTN và QLRRTN

Yếu tố khảo sát Số lƣợng Tỷ lệ %

Tham gia khóa đào tạo RRTN

Chƣa tham gia 67 25.3

Đã tham gia 198 74.7 Nghiệp vụ thƣờng xảy ra lỗi tác nghiệp Tiền gửi 38 14.3 Tín dụng 55 20.8 Chuyển tiền 48 18.1 Thẻ 64 24.2 Chứng từ 31 11.7 Ngân quỹ 29 10.9 Nghiệp vụ khác 0 0 Nguyên nhân RRTN Con ngƣời 145 54.8 Hệ thống hỗ trợ 74 27.9 Quy trình nghiệp vụ 29 10.9

Quy trình QLRRTN

Nhận diện rủi ro 131 49.4

Đánh giá rủi ro 53 20.00

Kiểm tra, giám sát 58 21.9

Tài trợ rủi ro 23 8.7

Công cụ QLRRTN Báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp 156 58.9

Báo cáo sự cố rủi ro tác nghiệp 43 16.2

Báo cáo ma trận 37 14.00

Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng

29 10.9

Biện pháp phòng ngừa RRTN

Kiểm tra chéo 125 47.2

Kiểm tra dọc 48 18.1

Kiểm tra định kỳ 54 20.4

Kiểm tra đột xuất 38 14.3

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Theo kết quả bảng khảo sát trên ta thấy có 25.3% đối tƣợng khảo sát chƣa đƣợc đào tạo, các đối tƣợng này chủ yếu là nhân viên mới, có kinh nghiệm dƣới một năm hoặc làm việc tại bộ phận không phải là quản lý rủi ro. Tuy nhiên rủi ro tác nghiệp phát sinh trong một số nghiệp vụ nhƣ chuyển tiền, thẻ xảy ra do nhân viên mới chƣa có kinh nghiệm. Do đó Vietcombank cần phải đào tạo tất cả nhân viên dù là nhân viên mới để họ có thể có kiến thức căn bản về RRTN từ đó trong q trình tác nghiệp sẽ có ít rủi ro tác nghiệp hơn.

Kết quả khảo sát về nghiệp vụ thƣờng xảy ra lỗi tác nghiệp cho thấy các nghiệp vụ nhƣ tín dụng, thẻ, chuyển tiền hay xảy ra rủi ro tác nghiệp. 24.2% đối tƣợng khảo sát đồng ý với nghiệp vụ thẻ hay xảy ra rủi ro tác nghiệp nhất, 20.8% đối tƣợng khảo sát đồng ý nghiệp vụ tín dụng xảy ra rủi ro tác nghiệp nhiều nhất và thấp nhất là nghiệp vụ ngân quỹ với tỷ lệ lựa chọn là 10.9%. Nhƣ vậy kết qủa khảo sát phù hợp với thực trạng rủi ro tác nghiệp tại Vietcombank đƣợc phân tích ở trên.

( Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Đối với nguyên nhân gây ra RRTN, các đối tƣợng khảo sát đều đồng ý nguyên nhân chủ yếu gây ra RRTN là con ngƣời chiếm 54.8%, sau đó là đến hệ thống hỗ trợ (27.9%), quy trình nghiệp vụ (10.9%), cuối cùng là các yếu tố bên ngoài ( 6.4%). Từ kết quả khảo sát cũng nhƣ phân tích thực trạng về RRTN ở trên ta có thể thấy yếu tố con ngƣời rất quan trọng trong các hoạt động tác nghiệp của ngân hàng. 14.30% 20.80% 18.10% 11.70% 10.90% 24.20% Tiền gửi Tín dụng Chuyển tiền Chứng từ Ngân quỹ Thẻ

Biểu đồ 3.6: Kết quả khảo sát về nguyên nhân chính gây ra RRTN

( Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Về QLRRTN , trong các bƣớc QLRRTN của Vietcombank, các đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá cao vai trò quan trọng trong bƣớc nhận biết dấu hiệu rủi ro với 49.4% ngƣời lựa chọn. Đánh giá rủi ro, kiểm tra và giám sát rủi ro có 20% và 21.9% ngƣời lựa chọn.

Công cụ QLRRTN các đối tƣợng khảo sát tin dùng hơn cả là báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp. Biện pháp phòng ngừa RRTN các đối tƣợng lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra chéo với 47.2% đối tƣợng lựa chọn.

3.3 Nhận xét, đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

3.3.1 Các mặt đạt đƣợc

Mặc dù mới áp dụng quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp trong những năm gần đây, Vietcombank đã chủ động tiến hành nghiên cứu, áp dụng thông lệ quốc tế

54.80% 27.90% 10.90% 6.40% Con người Hệ thống hỗ trợ Quy trình nghiệp vụ Các yếu tố bên ngồi

vào quy trình quản lý rủi ro, do đó Vietcombank cũng đã đạt đƣợc một số thành tựu cụ thể sau:

Thứ nhất: Vietcombank thực hiện tốt việc phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các cá nhân, bộ phận, giữa các cấp quản lý cũng nhƣ đã có sự phân nhiệm cụ thể, giữa các chức vụ, có sự tách bạch giữa bộ phận giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ và bộ phận kinh doanh, đảm bảo tính độc lập và minh bạch. Các nghiệp vụ đều có sự giám sát, với những giao dịch có độ phức tạp cao có sự tham gia phê duyệt của ban lãnh đạo.

Thứ hai: Trƣớc đây, khi chƣa có quy trình QLRRTN, các sự kiện rủi ro đƣợc ghi chép một cách thủ công, không đầy đủ và không thống nhất thƣờng theo cách tự đánh giá của cá nhân, đơn vị hoặc theo các kết luận, khuyến nghị của phòng kiểm tra nội bộ, kiểm tốn độc lập... do đó số liệu khơng đƣợc thu thập đầy đủ và lƣu trữ một cách khoa học.

Thứ ba: Với quy trình quản lý rủi ro theo danh mục, cũng nhƣ mức độ rủi ro Vietcombank đã hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ sót những RRTN có thể có, thống kê đƣợc tần suất xuất hiện và mức độ rủi ro. Từ đó phân tích một cách cụ thể, sâu sắc các nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tần suất, mức độ ảnh hƣởng và có thể lƣu trữ số liệu để đối chiếu, so sánh qua từng thời kỳ một cách khoa học, trên cơ sở đó đƣa ra nhận định về từng loại RRTN trong từng hoạt động nghiệp vụ nhờ vậy mà có thể đƣa ra biện pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất cho hoạt động của từng đơn vị và từng giai đoạn, từng thời kỳ.

Thứ tƣ: Vietcombank thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng mềm cho nhân viên cùng với công tác QLRRTN đã phát huy tốt nhất năng lực của cán bộ, hạn chế rủi ro tác nghiệp phát sinh từ cán bộ. Với tiêu chí xác định RRTN rõ ràng, dễ hiểu giúp cán bộ nhân viên hình thành ý thức cơng việc mình thực hiện có thể gây ra rủi ro khơng, cách thức dự phịng và tránh nó nhƣ thế nào. Ngồi ra, với việc lập các sổ theo dõi, các biểu mẫu báo cáo định kỳ về đánh giá

năng lực, trình độ, thái độ trách nhiệm đối với cơng việc của cán bộ, các lỗi, sai sót do cán bộ gây nên, giúp cán bộ hình thành ý thức tự nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ của mình, tận tâm với cơng việc và cố gắng hết sức để giảm thiểu sai sót, rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy có thể giảm thiểu đƣợc rủi ro khi tác nghiệp. Bên cạnh đó quy trình cũng quy định trách nhiệm của cá nhân và đơn vị xử lý sự cố, do đó khi sự cố xảy ra có thể đƣợc xử lý một cách nhanh chóng giúp giảm thiểu tổn thất mà sự cố có thể gây ra.

Thứ năm: Hiện nay Vietcombank đã cắt mạng internet trên toàn hệ thống và tiến hành lắp đặt hệ thống mạng nội bộ để việc thực hiện nghiệp vụ đƣợc độc lập với bên ngồi, đảm bảo tính bảo mật cho ngân hàng.

Thứ sáu: Công tác kiểm tra, giám sát của Vietcombank đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và thống nhất trong toàn hệ thống. Việc kiểm tra, giám sát đƣợc tiến hành trong suốt quá trình thực hiện nghiệp vụ và hậu kiểm. Công tác kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện chặt chẽ đã góp phần giúp Vietcombank phát hiện nhiều rủi ro tiềm ẩn và có các biện pháp điều chỉnh thích hợp. Đồng thời cơng tác này cũng góp phần giúp ngân hàng ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh các sai phạm.

3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân

Mặc dù đã đạt một số thành công trong công tác QLRRTN nhƣng Vietcombank vẫn còn tồn tại một số nhƣợc điểm cần khắc phục trong thời gian tới:

Thứ nhất: Mơ hình tổ chức bộ máy QLRRTN của ngân hàng cịn nhiều hạn chế, chƣa có bộ phận riêng biệt làm nhiệm vụ chuyên trách về QLRRTN còn phải phụ trách thêm việc quản lý rủi ro thị trƣờng. Tại các chi nhánh, phòng quản lý rủi ro chịu trách nhiệm quản lý tất cả các loại rủi ro, bên cạnh đó cịn phải làm thêm nhiệm vụ kiểm tra nội bộ. Việc tập trung nhiều nhiệm vụ vào một phịng nhƣ vậy gây khó khăn cho cán bộ QLRR, hiệu quả công việc không cao.

Thứ hai: Hệ thống công nghệ thông tin vận hành chƣa hiệu quả, nhiều sự cố máy, đứt đƣờng truyền vẫn thƣờng xuyên xảy ra gây ảnh hƣởng đến việc cung cấp dịch vụ, gây khó chịu cho khách hàng. Việc áp dụng các dịch vụ internet banking, mobile banking... ẩn chứa nhiều rủi ro khi tội phạm máy tính ngày càng tinh vi.

Thứ ba: Nguồn nhân lực còn trẻ, thiếu kinh nghiệm. Trong những năm gần đây với nhu cầu phát triển và mở rộng mạng lƣới, Vietcombank đã tuyển nhiều nhân viên mới, chủ yếu là sinh viên mới ra trƣờng chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động tác nghiệp và chƣa đƣợc tham gia các khóa đào tạo về RRTN nên cơng tác QLRRTN cịn hạn chế.

Thứ tƣ: Rủi ro tác nghiệp do sự bất cẩn, cẩu thả cùng với hành vi, thái độ của nhân viên đối với khách hàng, chất lƣợng phục vụ thấp, làm giảm mức độ hài lòng của khách hàng gây ảnh hƣởng khơng tốt về uy tín, hình ảnh của ngân hàng rất khó theo dõi, đo lƣờng và phịng ngừa chính xác.

Thứ năm: Đạo đức nghề nghiệp là nguyên nhân đáng chú ý và khó kiểm sốt trong QLRRTN của ngân hàng. Các RRTN do đạo đức nghề nghiệp gây ra thƣờng có ảnh hƣởng lớn đến hình ảnh, uy tín của Vietcombank trong mắt khách hàng và đối tác. Tổn thất về mặt tài chính cũng thƣờng khá cao do cán bộ biết các khe hở trong quy trình và thực hiện các hành vi nhằm che giấu tội lỗi của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 của luận văn này đã giới thiệu chung về Vietcombank cũng nhƣ tổ chức, chính sách về QLRRTN. Dựa vào các số liệu báo cáo thực tế chƣơng này đã phân tích thực trạng về RRTN và QLRRTN trong tồn hệ thống Vietcombank. Thơng qua phân tích thực trạng và khảo sát ý kiến nhân viên trong hệ thống Vietcombank về QLRRTN, chƣơng 3 đã nêu ra những thành quả đạt đƣợc của cơng tác QLRRTN trong tồn hệ thống và những hạn chế còn tồn tại cần đƣợc khắc phục.

Do vậy, trên cơ sở đó Chƣơng 4 dƣới đây sẽ đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lƣợng QLRRTN tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

4.1 Định hƣớng phát triển của NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến 2020 2020

4.1.1 Định hƣớng phát triển chung

Vietcombank hiện đang là một trong ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Vietcombank luôn đƣợc đánh giá ngân hàng có tiềm năng phát triển mạnh. Tuy nhiên, để giữ vững ngân hàng phát triển hàng đầu tại Việt Nam, Vietcombank có định hƣớng phát triển chung đến năm 2020:

 Mục đích – sứ mệnh: Xây dựng Vietcombank trở thành Tập đồn tài chính đa sở hữu, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lƣợng và hiệu quả hàng đầu trong các định chế tài chính tại Việt Nam.

 Tầm nhìn: Trở thành một trong 20 ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á.

 Mục tiêu của Vietcombank:

 Ln giữ vững vị trí top 1 bán lẻ và top 2 bán bn. Duy trì và mở rộng thị trƣờng hiện có trong nƣớc và phát triển ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 73)