Định hƣớng phát triển của NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 84 - 86)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.1 Định hƣớng phát triển của NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến

2020

4.1.1 Định hƣớng phát triển chung

Vietcombank hiện đang là một trong ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Vietcombank luôn đƣợc đánh giá ngân hàng có tiềm năng phát triển mạnh. Tuy nhiên, để giữ vững ngân hàng phát triển hàng đầu tại Việt Nam, Vietcombank có định hƣớng phát triển chung đến năm 2020:

 Mục đích – sứ mệnh: Xây dựng Vietcombank trở thành Tập đồn tài chính đa sở hữu, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lƣợng và hiệu quả hàng đầu trong các định chế tài chính tại Việt Nam.

 Tầm nhìn: Trở thành một trong 20 ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á.

 Mục tiêu của Vietcombank:

 Ln giữ vững vị trí top 1 bán lẻ và top 2 bán bn. Duy trì và mở rộng thị trƣờng hiện có trong nƣớc và phát triển ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

 Ngân hàng đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng. Với mục tiêu tăng dần số lƣợng và doanh số từ khách hàng, chú trọng vào khách hàng mục tiêu, Vietcombank tiếp tục việc đa dạng hóa sản phẩm, phát triển các dịch vụ ngân hàng tiên tiến dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

 Ngân hàng đứng đầu về chất lƣợng nguồn nhân lực.Tăng cƣờng chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua đổi mới công tác tuyển dụng, duy trì đào tạo và luân chuyển cán bộ, tăng cƣờng văn hóa hợp tác trong ngân hàng, tăng cƣờng sự gắn bó và hiệu quả của cán bộ.

 Ngân hàng đạt hiệu suất sinh lời cao nhất. Vietcombank nỗ lực tối ƣu hóa chi phí hoạt động/thu nhập bán hàng, nâng cao hiệu quả chi phí hoạt động của các khối. Cơ cấu lại nguồn vốn hiệu quả thông qua phân bổ hợp lý nguồn vốn VNĐ/Ngoại tệ, tăng trƣởng và cân bằng tín dụng, nguồn vốn hợp lý theo kỳ hạn để giảm thiểu rủi ro lãi suất. Đảm bảo chỉ số an toàn theo quy định của NHNN và mục tiêu của Vietcombank.

4.1.2 Định hƣớng về quản lý rủi ro tác nghiệp

Hiệp định Basel II là chuẩn mực quốc tế về các nguyên tắc quản trị rủi ro đối với ngân hàng thƣơng mại, bắt đầu từ tháng 6/2004 một số nƣớc trên thế giới đã triển khai áp dụng có hiệu quả. Do vậy, để cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp của Vietcombank có hiệu quả đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế mới nhất, Vietcombank đã có định hƣớng cụ thể đối với quản lý rủi ro tác nghiệp trong toàn hệ thống nhƣ sau:

 Sắp sếp bộ máy tổ chức từ trụ sở chính đến các sở giao dịch, chi nhánh để quản lý rủi ro theo đúng mơ hình, thơng lệ quốc tế, bố trí đủ nguồn nhân lực, đủ khả năng để thực hiện quản lý rủi ro tốt nhất.

 Xây dựng hệ thống các chính sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo quản lý rủi ro tác nghiệp phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hàng ngày từ nhân viên đến lãnh đạo kiểm tra, rà sốt đƣợc tồn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm phát hiện triệt để nhất các rủi ro tác nghiệp và có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro kịp thời.

 Tăng cƣờng, củng cố quản trị rủi ro tác nghiệp thông qua sử dụng hệ thống công nghệ thông tin một cách triệt để. Công nghệ thông tin là một công cụ đắc lực giúp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp thông qua việc lƣu chuyển thông tin đánh giá hoạt động trên quy mơ tồn hệ thống, quản lý khách hàng tốt hơn.

 Thành lập hệ thống cảnh báo rủi ro tác nghiệp định kỳ, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin quản lý rủi ro cho các cấp lãnh đạo để đảm bảo

 Xây dựng hệ thống cảnh báo thƣờng xuyên để giúp các đơn vị trong hệ thống chủ động phòng ngừa rủi ro.

 Tăng cƣờng giáo dục về tƣ tƣởng, quy chế, nội quy cán bộ, công nhân viên trong toàn hệ thống để mọi ngƣời hiểu rõ các loại rủi ro tác nghiệp liên quan có thể xảy ra đối với bản thân và cách thức phịng ngừa có hiệu quả nhất.

 Việc phân cấp quản lý cần tuân thủ theo nguyên tắc phân định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng của từng cấp quản lý rủi ro tác nghiệp, phân biệt trách nhiệm giữa các cấp quản lý tầm chiến lƣợc, cấp quản lý điều hành và cấp tổ chức thực hiện.

4.2 Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)