CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2.1 Các giải pháp đối với NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
4.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý
Hiện nay, NHNN chƣa có quy định cụ thể về RRTN trong ngân hàng thƣơng mại. Do đó, Vietcombank cần theo dõi, cập nhật các quy định, quy chế mới từ các cơ quan, đơn vị chức năng.
Vietcombank cần hoàn thiện các quy định hƣớng dẫn thực hiện trong nội bộ hệ thống, để giúp cho việc triển khai các văn bản do Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc ban hành một cách nhanh chóng, chính xác và đúng đắn.
Bên cạnh đó Vietcombank ban hành các văn bản pháp lý của chính ngân hàng về QLRRTN. Các văn bản pháp lý một mặt phải phù hợp với tình hình kinh doanh của ngân hàng, một mặt phải phù hợp với các quy định của Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc, phải đầy đủ, mang tính đồng bộ, tính kịp thời, tính cải tiến và ln đƣợc tuân thủ trong suốt quá trình hoạt động và phải bắt kịp với xu thế của thế giới.
Để hạn chế RRTN trong các nghiệp vụ, Vietcombank cần quy trình hóa các nghiệp vụ, hồn thiện quy trình, quy chế nghiệp vụ theo hƣớng chặt chẽ hơn, ban hành các quy định cụ thể rõ ràng, không chồng chéo nhau. Thƣờng xun rà sốt,
đánh giá các quy trình nhằm phát hiện kẽ hở, chồng chéo để chỉnh sửa, bổ sung kịp thời.
Xây dựng chế tài hƣớng dẫn việc chấp hành các quy định quản lý rủi ro tác nghiệp, quy định cụ thể việc xử phạt nghiêm minh đối với những trƣờng hợp không tự giác chấp hành đúng quy định, che giấu sai sót. Đồng thời tiến hành khen thƣởng các cá nhân có thành tích phát hiện các hành vi gian lận.
4.2.1.2 Các giải pháp cụ thể đối với các nghiệp vụ có tần suất rủi ro thƣờng xuyên ro thƣờng xuyên
Đối với các nghiệp vụ có rủi ro xảy ra thƣờng xuyên và có mức rủi ro cao, Vietcombank cần có những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng này. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra lỗi, nếu lỗi là do quy trình, quy định thì cần sửa đổi kịp thời.
Đối với nhân viên tại các bộ phận này, Vietcombank cần tăng cƣờng công tác đào tạo, nhắc nhở về các lỗi thƣờng xảy ra. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhắc nhở nhân viên cẩn thận hơn trong quá trình tác nghiệp.
Tăng cƣờng công tác an ninh các nơi dễ xảy ra gian lận nhƣ kho quỹ, ATM. Chú trọng trong các giai đoạn cao điểm và nhạy cảm nhƣ lễ, tết.
4.2.1.3 Chấn chỉnh việc thực hiện báo cáo RRTN
Báo cáo RRTN cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên định kỳ. Vietcombank cần ban hành các bảng biểu, biểu mẫu báo cáo RRTN và cải tiến cho phù hợp với thực trạng RRTN của ngân hàng. Định kỳ hàng quý, các chi nhánh cần tuân thủ nghiêm túc công tác thực hiện báo cáo RRTN theo đúng quy định, thực hiện báo cáo đầy đủ tất cả các lỗi tác nghiệp phát sinh trong kỳ.
4.2.1.4 Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên
Công tác tuyển dụng tốt sẽ giúp cho Vietcombank có nguồn nhân lực giỏi, có đạo đức tốt, hạn chế đƣợc những rủi ro do đạo đức gây nên.
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tấp huấn cán bộ. Do bất kể một quy trình nào khi đi vào thực hiện địi hỏi trƣớc hết phải có đội ngũ nhân lực am hiểu tƣờng tận về quy trình đó. Vì vậy nhằm giúp quy trình có thể đƣợc áp dụng tốt hơn trong thực tế cần phải phổ biến quy trình rộng rãi đến từng cán bộ trong hệ thống, đặc biệt là cán bộ trực tiếp làm công tác QTRRTN, làm cho mỗi cán bộ có thể tự nhận dạng đƣợc các RRTN.
Ngoài ra, nghiệp vụ QLRRTN là nghiệp vụ mới nên hàng năm hệ thống nên cử một số cán bộ làm công tác QLRRTN đi học tập kinh nghiệm tại các ngân hàng nƣớc ngoài, tham gia Hội thảo về RRTN do Hiệp hội ngân hàng tổ chức.
Tại các chi nhánh, cần cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp đào tạo RRTN, khóa đào tạo về nghiệp vụ do các đơn vị trong và ngoài hệ thống Vietcombank tổ chức. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng xử lý giao dịch và đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho đối tƣợng cán bộ mới đảm bảo đáp ứng đƣợc công việc đƣợc giao.
Song song với việc phổ biến, tập huấn và đào tạo quy trình, nghiệp vụ, cần tạo ra môi trƣờng QLRRTN phù hợp trong hệ thống. Trƣớc hết, đòi hỏi những ngƣời đứng đầu trong ngân hàng ( Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo, Ban giám đốc chi nhánh) cần có sự nhận thức rõ ràng và đúng đắn về trách nhiệm quản lý rủi ro tác nghiệp, cũng nhƣ việc tạo lập mơi trƣờng thích hợp để những sai sót trong tác nghiệp đƣợc báo cáo, trao đổi một cách công khai, cởi mở nhằm tránh sự lặp lại những tổn thất khơng đáng có.
4.2.1.5 Củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất và công nghệ thông tin tin
Xây dựng trụ sở, chi nhánh, phòng giao dịch vững chắc, an tồn, tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện, hiện đại, chuyên nghiệp. Khu vực giao dịch khách hàng phải sạch sẽ, an toàn.
Trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, cần thiết cho các địa điểm giao dịch nhƣ máy lấy số thứ tự, két sắt, máy đếm tiền, máy soi tiền, ... để hỗ trợ cán bộ thực hiện nghiệp vụ hiệu quả.
Sửa chữa, bổ sung kịp thời các trang thiết bị còn thiếu, hƣ hỏng tại các điểm giao dịch để tăng cƣờng hiệu quả công việc.
Hệ thống công nghệ thông tin
Vietcombank đƣợc xem là NHTM hàng đầu Việt Nam trong việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động ngân hàng, tuy nhiên đến nay một số hệ thống đƣợc đánh giá khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng tốt yêu cầu trong việc triển khai các sản phẩm của Vietcombank. Hơn nữa, hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin ngân hàng trong giai đoạn hiện nay đƣợc xem là yếu tố vô cùng quan trọng mang lại thành cơng cho các ngân hàng, là nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, hiệu quả của công tác quản trị ngân hàng, trong đó có cơng tác quản trị rủi ro.
Đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ. Điều này có tác dụng làm cho q trình thực hiện nghiệp vụ đƣợc thực hiện dễ dàng, thông suốt, nhanh chóng, an tồn với độ bảo mật cao, hạn chế tối đa hành vi xâm nhập trái phép từ bên ngoài.
Cập nhật các phiên bản phần mềm mới thƣờng xuyên nhằm hạn chế lỗi do các phần mềm gây ra.
Xây dựng hệ thống an ninh mạng hiện đại, an toàn nhằm hạn chế các gian lận do tội phạm công nghệ cao gây ra khi mở rộng các hình thức internet banking, mobile banking.
Chú trọng ,nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm nhằm nhận biết và quản lý hiệu quả RRTN, giúp cho việc nhập số liệu, phân tích,
đánh giá, đo lƣờng rủi ro tác nghiệp thuận tiện và chính xác hơn, hạn chế những sai sót, đồng thời giảm chí phí về thời gian ,nhân lực trong cơng tác QLRRTN.
4.2.1.6 Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát
Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện nghiệp vụ đúng quy trình, quy định, hội sở chính cần bố trí nhân sự kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy định của các đơn vị.
Nâng cao vai trị của bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội bộ để phát hiện những xu hƣớng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đƣa ra biện pháp chấn chỉnh, thƣờng xuyên đổi mới hoạt động thanh tra giám sát dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát nghiệp vụ Ngân hàng.
Tiến hành kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện quy trình, quy định đối với các nghiệp vụ, chi nhánh có tần suất xảy ra lỗi cao và đƣa ra các biện pháp xử phạt hợp lý đối với các cá nhân/ bộ phận có hành vi vi phạm.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra kho quỹ, thực hiện nghiêm túc kiểm quỹ cuối ngày để hạn chế hành vi gian lận, ăn cắp tiền của các đối tƣợng có liên quan.
Kết hợp nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghiệp vụ của nhân viên nhƣ: kiểm tra chéo, kiểm tra dọc, kiểm tra ngang.
4.2.1.7 Giải pháp khác
Tiến hành mua bảo hiểm cho RRTN, các tài sản, thiết bị của Ngân hàng: Ngân hàng có thể giảm thiểu thiệt hại do RRTN gây ra thông qua việc chuyển rủi ro bằng các hợp đồng bảo hiểm tài sản, trang thiết bị và con ngƣời. Bảo hiểm thƣờng giúp ngân hàng giảm thiệt hại do những sự kiện bất ngờ, khó lƣờng trƣớc và các áp lực khác nằm ngồi khả năng kiểm sốt của ngân hàng.
Bố trí lƣợng cơng việc phù hợp với khả năng xử lý, kinh nghiệm của cán bộ, tránh việc dồn ứ công việc vào một cá nhân hay một thời điểm nhất định.
Tách phòng quản lý rủi ro tại chi nhánh thành các phòng khác nhau chuyên trách về một loại rủi ro cụ thể nhƣ rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng … Việc chuyên mơn hóa cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp đã đƣợc thực hiện tại hội sở chính, nhƣng tại các chi nhánh, phịng quản lý rủi ro vẫn cịn chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ các loại rủi ro. Do đó, việc chia tách này sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý, giúp cán bộ nghiên cứu sâu hơn và đề xuất đƣợc các biện pháp hạn chế RRTN tốt hơn