Đánh giá mức độ gắn kết của nhân viên tại phân xưởng sản xuất bao dệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên công ty cổ phần nhà và thương mại dầu khí (PV building) trường hợp nghiên cứu tại phân xưởng sản xuất bao dệt (Trang 38 - 42)

6. Kết cấu luận văn

2.1. Giới thiệu công ty PV Building

2.2.1. Đánh giá mức độ gắn kết của nhân viên tại phân xưởng sản xuất bao dệt

2.2.1. Đánh giá mức độ gắn kết của nhân viên tại phân xưởng sản xuất bao dệt công ty PV Building công ty PV Building

2.2.1.1. Kết quả nghiên cứu định lượng về thang đo gắn kết

Đối với sự gắn kết, khi phỏng vấn trong nghiên cứu định lượng hầu hết các nhân viên đều đồng ý đối với các ý kiến về sự gắn kết. Điểm trung bình của sự gắn kết là 3.787, độ lệch chuẩn của các câu hỏi cũng ở mức thấp cho thấy độ phân tán của các câu trả lời khơng cao. Do đó có thể chứng minh được mức độ gắn kết tại phân xưởng công ty PV Building ở mức cao. Đặc biệt việc nhân viên giúp đỡ lẫn nhau trong công

việc được các nhân viên đồng ý nhiều nhất với điểm trung bình cao nhất trong yếu tố về sự gắn kết là 4.2.

Bảng 2.3: Kết quả nghiên cứu định lượng về sự gắn kết và các yếu tố ảnh hưởng

Ký hiệu Câu hỏi Điểm

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sự gắn kết 3.787

GK1 Tôi sẵn sàng nổ lực vượt qua mức bình thường

nếu cơng ty cần

4.04 0.482

GK2 Tôi nhận thấy rằng giá trị của tôi và giá trị công

ty gần tương tự nhau

3.31 0.560

GK4 Công ty thực sự truyền cảm hứng cho tôi khi làm

việc

3.77 0.598

GK5 Cá nhân tôi đang thúc đẩy để giúp cho công ty

thành công

3.98 0.381

GK6 Tôi cố gắng giúp đỡ người khác bất cứ khi nào

tơi có thể

4.2 0.440

GK7 Tôi thường xuyên đề nghị cải thiện công việc của

tơi/ nhóm tơi

3.4 0.672

GK8

Tơi tình nguyện làm những việc bên ngồi cơng việc của mình để cơng ty hồn thành những mục tiêu đã đề ra

3.81 0.578

Đào tạo và phát triển 2.65

Tiền lương 3.912

Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống 3.659

Khen thưởng 3.218

2.2.1.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng đến sự gắn kết

Mặc dù 4 yếu tố đều ảnh hưởng đến sự gắn kết nhưng mức độ ảnh hưởng khác nhau:

- Yếu tố về đào tạo và phát triển được nhân viên đánh giá thấp trong nghiên cứu định lượng, điểm trung bình của yếu tố này chỉ ở 2.65 tuy nhiên ngược lại sự gắn kết của nhân viên lại ở mức cao hơn rất nhiều (Bảng 2.3).

+ Giải thích lý do vì sao có sự trái ngược như vậy, kết quả nghiên cứu định tính lần 2 cho thấy mức độ ảnh hưởng của yếu tố đào tạo đối với sự gắn kết ở mức thấp nhất như trong bảng 2.4 nên mặt dù đào tạo và phát triển thu được nhiều ý kiến không tốt nhưng sự gắn kết lại được đánh giá khá cao.

+ Bên cạnh đó, do đặc tính cơng việc tại phân xưởng chủ yếu thực hiện đào tạo tại chỗ, công việc đơn giản không cần quá nhiều kỹ năng => Việc đào tạo và phát triển của phân xưởng không được đánh giá cao như các yếu tố khác.

+ Ngoài ra, do trong 1 thời gian dài cơng ty ít tổ chức các lớp đào tạo bài bản dẫn tới sự quan tâm của nhân viên đến các chương trình đào tạo cũng giảm. Do đó nhân viên có sự đánh giá khơng cao đối với yếu tố này.

- Đối với yếu tố tiền lương và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống có điểm trung bình rất cao 3.912 và 3.659, mức độ đồng ý đối với các câu hỏi của 2 yếu tố này ở nghiên cứu định lượng thuộc loại cao nhất từ 60 – 70%. Trong nghiên cứu định tính lần 2, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự gắn kết ở mức cao và trung bình như trong bảng 2.4. Nguyên nhân được các nhân viên đưa ra khi đánh giá mức độ ảnh hưởng trong nghiên cứu định tính lần 2 đó là:

+ Do tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân viên và việc đưa ra định mức cho phù hợp là rất quan trọng, chính sách tiền lương cơng ty hiện tại cũng có những ưu điểm và thực hiện khá tốt (sẽ được phân tích trong mục 2.2.3). Chính vì vậy hầu hết các ý kiến đều xếp tiền lương ảnh hưởng đến sự gắn kết ở mức độ cao nhất.

khăn trong cuộc sống và hồn thành tốt cơng việc của mình => thái độ, tình cảm của nhân viên đối với công việc, với công ty sẽ gia tăng => sự gắn kết của nhân viên gia tăng. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của nó thấp bởi vì nó phụ thuộc nhiều vào tình cảm của người lao động đối với các chính sách của cơng ty, do đó khó có thể nhận thấy ngay được, so với việc điều chỉnh tiền lương hay tăng mức độ khen thưởng.

- Yếu tố khen thưởng có mức độ ảnh hưởng đến sự gắn kết cao thứ 2 sau tiền lương, tuy nhiên điểm trung bình lại thấp chỉ cao hơn yếu tố về đào tạo là 3.218, có tới 40% nhân viên khơng đồng ý khi được phỏng vấn về yếu tố khen thưởng tại nghiên cứu định lượng. Mặc dù vậy, trong nghiên cứu định tính lần 2 cũng chỉ ra rằng yếu tố khen thưởng ảnh hưởng rất lớn đến sự gắn kết của nhân viên, vì nó là động lực giúp cho nhân viên làm việc tốt hơn và sẽ làm cho nhân viên có thái độ tốt đối với cơng việc. Khi khen thưởng được thực hiện tốt nó sẽ làm cho nhân viên hăng say hơn trong công việc và giúp cho đời sống nhân viên ngày càng tốt.

Tóm lại qua sự phân tích tác giả thấy được:

- Cả 4 yếu tố: đào tạo và phát triển, tiền lương, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, khen thưởng đều tác động đến sự gắn kết của nhân viên tại phân xưởng.

- Mức độ tác động của các yếu tố trên có sự khác nhau như trong bảng 2.4

Bảng 2.4: Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sự gắn kết trong nghiên cứu định tính lần 2

Yếu tố Mức ảnh hưởng

Đào tạo và phát triển 1

Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống 2

Khen thưởng 3

Tiền lương 4

( Trong đó 1 là ít ảnh hưởng nhất và 4 có mức ảnh hưởng cao nhất) (Nguồn: kết quả nghiên cứu định tính lần 2)

Chính vì vậy khi chúng ta tác động đến một trong 4 yếu tố sẽ làm ảnh hưởng tăng lên hay giảm xuống sự gắn kết, việc này sẽ được phân tích cụ thể từ mục 2.2.2 đến mục 2.2.5 về các yếu tố ảnh hưởng tới sự gắn kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên công ty cổ phần nhà và thương mại dầu khí (PV building) trường hợp nghiên cứu tại phân xưởng sản xuất bao dệt (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)