Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
DGRR1: Xay dung quy trinh tim kiem rui ro anh huong toi cong tac kiem tra
13.9146 8.993 .598 .726
DGRR2: Rui ro bo sot cac
doanh nghiep gian lan thue 14.1098 9.556 .518 .752
DGRR3: Nang cao trinh do chuyen mon cua cong chuc kiem tra
14.4512 9.140 .541 .745
DGRR4: Xu phat cong chuc thue bat tay voi hanh vi tron thue cua Doanh nghiep
14.5244 8.475 .643 .708
DGRR5: Nang muc xu phat
voi hanh vi tron thue 14.6098 9.895 .477 .764
Cronbach's Alpha = 0.781
Nguồn: Phân tích dữ liệu, phục lục 4
Đồng thời, ta thấy chỉ số mean của câu hỏi “DGRR1: Xay dung quy trinh tim
kiem rui ro anh huong toi cong tac kiem tra” có chỉ số mean cao nhất 3.9878, điều này
chứng tỏ việc xây dựng các quy trình để tìm kiếm rủi ro. Cịn các nhân tố khác thì có chỉ số mean trung bình là khoảng hơn 3.3. Tuy nhiên, chỉ số mean ở câu hỏi “DGRR5:
Nang muc xu phat voi hanh vi tron thue” là thấp nhất (3.2927), điều này chứng tỏ việc
xử lý hành vi trốn thuế của doanh nghiệp chưa đủ sức chế tài để hạn chế việc trốn thuế của doanh nghiệp.
Hàng năm Cục thuế đều tiến hành đánh giá rủi ro của người nộp thuế (NNT) dựa trên bộ 16 tiêu chí do Tổng cục Thuế ban hành. Để đảm bảo kết quả được đánh giá một cách khách quan và thể hiện đúng thực tế tại doanh nghiệp, hàng năm Cục Thuế tuyển
dụng một bộ phận làm việc theo mùa chuyên về mảng nhập dữ liệu từ BCTC của doanh nghiệp vào phần mềm chấm điểm rủi ro, sau đó gửi dữ liệu về Chi cục để tiến hành phân tích và đánh giá rủi ro của NNT.
Việc liên kết của các cán bộ thuế và doanh nghiệp là một trong số các nguy cơ gây ra sự thất thu cao nhất cho các Chi cục Thuế. Những người này sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp các phương pháp xử lý để có thể nộp với số thuế ít hơn số thuế doanh nghiệp đó phải chịu, hay là làm cho Chi cục Thuế mất luôn phần thuế đáng phải thu từ doanh nghiệp đó. Mà quan trọng là tất cả đều hợp lý về mặt pháp luật. Và theo như kết quả đánh giá thì rủi ro xuất phát từ yếu tố này chiếm tỷ lệ khá lớn. Vậy nên việc giáo dục, nâng cao tinh thần trách nhiệm và tăng cường các biện pháp xử lý vi phạm là rất cần thiết, hiện tại các mức phạt tại các Chi cục Thuế chưa thực sự có tính răn đe cao. Khó có thể kiểm sốt các rủi ro xuất phát từ yếu tố này.
Các doanh nghiệp lớn hàng năm thường phải chịu một khoản thuế rất lớn vậy nên, đánh giá dựa trên góc độ kinh tế thì tất cả các doanh nghiệp này đều muốn trốn thuế, lách thuế sao cho các khoản thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước là thấp nhất. Do đó, các Chi cục thuế cần tăng cường kiểm tra hơn nữa để hạn chế tối đa rủi ro xuất phát từ yếu tố này và điều này sẽ góp phần làm giảm thất thu cho NSNN.
Đối với các hành vi trốn thuế, hiện nay các mức chế tài mà Chi cục Thuế áp dụng thực sự chưa đủ mạnh. Một số các doanh nghiệp sẽ sẵn sàng nộp phạt để thực hiện các hành vi gian lận. Bởi lẽ mức phạt khơng bằng mức thuế thu thì đó chính là động lực cho doanh nghiệp trốn thuế. Doanh nghiệp được chịu chi phí ít hơn. Vậy nên việc nâng cao hơn nữa các hình thức chế tài là cần thiết. Nó góp phần làm tăng nguồn thu cho NSNN và nâng cao hơn nữa ý thức nộp thuế của doanh nghiệp.
4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát
Qua kết quả khảo sát tại các Đội Kiểm tra thuế đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm soát, kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, thang đo nhân tố KS được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0. 819 > 0.7. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Như vậy, thang đo
nhân tố KS đã đáp ứng độ tin cậy. Trong lần kiểm tra lần 1, tác giải loại biến “KS6:
Doi chieu so sach voi chung tu thuc te” vì có Cronbch’s Alpha nếu loại biến lớn hơn
Cronbach’s Alpha của nhóm biến (.733>.698) và trong lần 2 tác giả loại biến “KS7:
Viec kiem tra cong tac cua cong chuc duoc tien hanh doc lap” vì có Cronbch’s Alpha
nếu loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha của nhóm biến (.819>.733).