CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi thống nhất các nội dung trong buổi thảo luận nhóm, tác giả tiến hành xây dựng các thang đo chính thức cho nghiên cứu:
Thang đo lường nhân tố mơi trường kiểm sốt gồm 06 biến quan
sát và được ký hiệu là MTKS và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau:
MTKS1: Lãnh đạo CCT thường xuyên tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với nhân viên. MTKS2: Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận.
MTKS3: Xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho các nhân viên.
MTKS4: Nhân viên ln có cơ hội để phát triển.
MTKS5: Phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi nhân viên. MTKS6: MTKS ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại Chi cục Thuế.
Thang đo lường nhân tố đánh giá rủi ro gồm 06 biến quan sát và được ký hiệu là ĐGRR và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau:
ĐGRR1: Xây dựng quy trình tìm kiếm rủi ro ảnh hưởng tới cơng tác kiểm tra thuế.
ĐGRR2: Rủi ro bỏ sót các doanh nghiệp gian lận thuế.
ĐGRR3: Nâng cao trình độ chun mơn của cơng chức kiểm tra.
ĐGRR4: Xử phạt công chức thuế bắt tay với hành vi trốn thuế của doanh nghiệp.
ĐGRR5: Nâng mức xử phạt đối với hành vi gian lận thuế.
ĐGRR6: Đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại Chi cục Thuế.
Thang đo lường nhân tố hoạt động kiểm sốt gồm 08 biến quan sát
HĐKS1: Quy trình kiểm tra thuế được giản lược, bỏ bớt các trình tự thủ tục. HĐKS2: Đảm bảo những doanh nghiệp có trong kế hoạch kiểm tra mới được kiểm tra.
HĐKS3: Thực hiện phân chia trách nhiệm giữa các thành viên trong Đòan kiểm tra.
HĐKS4: Hạn chế việc yêu cầu doanh nghiệp đem sổ sách lên cơ quan thuế. HĐKS5: Luân chuyên nhân viên giữa các Đội theo định kỳ.
HĐKS6: Đối chiếu giữa sổ sách và chứng từ thực tế.
HĐKS7: Việc kiểm tra công tác kiểm tra của công chức kiểm tra được tiến hành độc lập thông qua Đội Kiểm tra nội bộ.
HĐKS8: Hoạt động kiểm sốt ảnh hưởng đến kết quả cơng việc KSNB tại Chi cục Thuế.
Thang đo lường nhân tố hoạt động thông tin truyền thông gồm 07
biến quan sát và được ký hiệu là TTTT và được đo lường bằng 7 biến quan sát: TTTT1: Thu thập thơng tin thích hợp từ các cơ quan bên ngoài như bảo hiểm, lao động, sở kế hoạch đầu tư đề thu thập các thông tin đáng tin cậy về tình hình kinh doanh, tham gia bảo hiểm... của doanh nghiệp.
TTTT2: Quy trình quản lý thuế và xử lý thơng tin được thay đổi kịp thời theo các chính sách thuế mới.
TTTT3: Tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn doanh nghiệp.
TTTT4: Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập trong quản lý từ nhân viên trong Chi cục Thuế.
TTTT5: Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả..
TTTT7: Thông tin và truyền thông ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại chi cục thuế.
Thang đo lường nhân tố hoạt động giám sát gồm 06 biến quan sát
và được ký hiệu là HĐGS và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau:
HĐGS1: Đội kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp cho người quản lý cao nhất.
HĐGS2: Bỏ qua công việc kiểm tra, giám sát đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
HĐGS3: Nâng cao trình độ chun mơn, kế tốn cho công chức trong bộ phận kiểm tra thuế.
HĐGS4: Tiếp nhận ý kiến góp ý từ nhân viên thuế, doanh nghiệp.
HĐGS5: Những sai sót trong quy trình xử lý được phát hiện kịp thời và báo cáo lên cấp trên quản lý.
HĐGS6: Giám sát ảnh hưởng đến kết quả công việc KSNB tại Chi cục Thuế. Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả nghiên cứu tổng hợp, phân tích và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 33 câu hỏi tương ứng với 5 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến hoạt động KSNB (Tham khảo phụ lục số 2). Các câu hỏi cụ thể được đo lường theo thang đo likert 5 mức độ: hoàn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, không ý kiến, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
Dựa trên nền tảng lý thuyết đã trình bày ở chương 2 và kết quả thảo luận nhóm, mơ hình nghiên cứu đề xuất được trình bày như sau:
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.4 Thực hiện nghiên cứu định lượng 3.4 Thực hiện nghiên cứu định lượng
Thời gian tiến hành phỏng vấn từ ngày 15/01/2014 cho đến ngày 15/04/2015. Tác giả nghiên cứu và gặp gỡ trực tiếp các lãnh đạo để phỏng vấn và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 90 phiếu.
Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp này rất quan trọng sẽ trở thành dữ liệu chính cho q trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng như sự u cầu chính xác của thơng tin nên trong quá trình thu thập dữ liệu tác giả nghiên cứu đã giải thích rất chi tiết, cặn kẽ cho đối tượng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng yếu tố. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả nghiên cứu rà soát tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu hỏi nào chưa được trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hồn chỉnh phiếu khảo sát.
Sau khi hoàn chỉnh điều tra, tiếp theo tiến hành làm sạch dữ liệu. Những bảng câu hỏi chưa được trả lời đầy đủ bị sẽ loại để kết quả phân tích khơng bị sai
lệch. Sau khi nhập liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị trả lời khơng nằm trong thang đo, khi đó, cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác).
Để sử dụng EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào:
+ Kích thước tối thiểu.
+ Số lượng biến đo lường đưa vào phân tích.
Hair & ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Trích Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang
397-398). Như vậy, theo nghiên cứu này có 28 biến quan sát. Theo Hair & ctg
(2006) kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu này là từ 80 đến 100. Vì vậy, để đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, tác giả đã tiến hành gửi 90 bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các lãnh đạo và đồng nghiệp tại các Chi cục Thuế Quận 9 và thu về được 82 mẫu hợp lệ (có 08 mẫu bị loại do các lãnh đạo và đồng nghiệp không đánh đầy đủ thông tin, hoặc bỏ nhiều ô trống hoặc đánh nhiều lựa chọn trong cùng một câu hỏi).
Bảng 3.1: Thống kê Tình hình khảo sát
Mô tả Số lượng (bảng) Tỷ lệ (%)
Số bảng câu hỏi phát ra 90 -
Số bảng câu hỏi thu về 90 100
Trong đó Số bảng câu hỏi hợp lệ 82 91,2
Số bảng câu hỏi không hợp lệ 08 8,8
3.5 Kết luận chương 3
Trong chương 3 này tác giả đã xây dựng được khung mơ hình nghiên cứu với 5 nhân tố tác động ảnh hưởng được dựa trên cơ sở lý thuyết INTOSAI 1992. Tác giả đã đưa ra được 3 câu hỏi nghiên cứu và phương pháp xử lý 3 câu hỏi đó, phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu, cách thức thiết kế câu hỏi khảo sát và đối tượng được lựa chọn khảo sát. Trong chương 4 tiếp theo, tác giả sẽ mô tả chi tiết về kết quả khảo sát và phân tích kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 4 : THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI
CỤC THUẾ QUẬN 9 4.1 Giới thiệu Chi cục Thuế Quận 9
Chi cục thuế quận 9 hiện có 12 đội, bao gồm Đội Nghiệp vụ dự toán; Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; Đội Kiểm tra nội bộ; Đội Kê khai - kế toán thuế và tin học; Đội Hành chánh - nhân sự - tài vụ - ấn chỉ; Đội Trước bạ và thu khác; 3 Đội Kiểm tra thuế; Đội Thuế thu nhập cá nhân và Đội Thuế liên phường. Tổng số cán bộ viên chức tính đến 31/12/2014 là 118 người, trong đó biên chế: 98 người, hợp đồng 20 người. Số cán bộ cơng chức có trình độ Cao học 03 người, Đại học 97 người, Cao đẳng 10 người, Trung cấp 08 người.
Cơ cấu bộ máy quản lý Chi cục Thuế Quận 9 được tổ chức như sơ đồ được trình bày trong bảng phụ lục.
4.2 Thực trạng về công tác kiểm tra trong ngành thuế Việt Nam
Luật kiểm toán nhà nước 2005 quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước đối với tính chính xác, trung thực của báo cáo tài chính, bao gồm cả việc căn cứ vào các quy định của pháp luật, xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống kiểm sốt nội bộ thích hợp và có hiệu quả (Điều 6, Luật Kiểm tốn nhà nước).
Trên cơ sở đó, Tổng cục thuế Việt Nam cũng đã chủ động xây dựng và ban hành một số các Quyết định đưa ra các quy trình nhằm hạn chế và kiểm sốt rủi ro hiệu quả. Trong đó có 3 quyết định quan trọng là: Thứ nhất, Quyết định số 881/QĐ- TCT ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành Quy trình kiểm tra nội bộ ngành thuế. Thứ hai, Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20 tháng 4 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế. Thứ ba, Quyết định 504/QĐ-TCT ngày 29/03/2010 về việc quy định chức năng nhiệm vụ của các đội thuộc Chi cục Thuế. Ba quyết định trên
cung cấp đầy đủ các quy trình hướng dẫn và kiểm sốt nội bộ cơ quan thuế cũng như các rủi ro thông tin của người nộp thuế. Hiện tại Chi cục Thuế Quận 9 đang triển khai hệ thống kiểm soát nội bộ theo bộ ba quyết định này.
4.2.1 Đánh giá tình hình thu thuế tại quận 9 qua các năm gần đây
Số liệu được thu thập dưới đây lấy từ số liệu thuế thu được, khoản thất thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9 từ năm 2010 đến năm 2014 trong Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm gửi lên Cục thuế TPHCM.
Dựa trên số liệu thu thập được, từ số liệu thuế thu được từ các loại thuế được tập hợp theo năm, tác giả tiến hành tổng cộng các số liệu đó và đưa vào bảng thực trạng của 05 năm để có thể nhìn rõ hơn sự biến đổi tình hình thu qua các năm thể hiện trong Bảng 4.1.
Dưới đây là những số liệu thực tế tại Chi cục Thuế Quận 9 trong những năm qua được tác giả thu thập và thống kê từ các Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác thuế hàng năm của Chi cục.
Bảng 4.1: Thống kê Tình hình thu thuế trên địa bàn quận 9
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
STT Chi Tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
DTPL Thực thu với DTPL %TH so DTPL Thực thu với DTPL %TH so DTPL Thực thu với DTPL %TH so DTPL
Thực thu %TH so với DTPL DTPL Thực thu %TH so với DTPL A Tổng thu 464,800 651,903 140% 542,000 537,056 99% 587,300 472,221 80% 513,500 777,727 151% 510,000 1,281,491 251% 304,800 408,518 134% 442,000 382,078 86% 487,300 410,994 84% 447,500 521,481 117% 449,500 660,532 147% 1 CTN Ngoài Quốc Doanh 165,000 186,786 113% 225,000 178,565 79% 274,000 207,132 76% 258,000 293,270 114% 270,000 380,892 141% Thuế GTGT 116,000 120,071 104% 178,600 126,528 71% 190,500 134,674 71% 191,590 203,083 106% 196,600 256,962 131% Thuế TTĐB 200 160 80% 200 198 99% 200 344 172% 310 642 207% 600 703 117% Thuế Môn Bài 4,000 5,574 139% 5,400 6,572 122% 7,000 7,485 107% 6,400 9,223 144% 7,500 9,723 130% Thuế TNDN 40,800 57,579 141% 37,300 41,847 112% 75,000 45,178 60% 58,300 59,689 102% 63,900 89,534 140% Thu Khác 4,000 3,402 85% 3,500 3,420 98% 1,300 19,451 1496% 1,400 20,633 1474% 1,400 23,970 1712% 2 Thuế TNCN 48,000 84,527 176% 100,000 79,815 80% 95,600 54,983 58% 70,000 65,233 93% 57,000 91,085 160% 3 Lệ phí Trước bạ 63,000 79,783 127% 75,000 80,323 107% 79,200 68,649 87% 72,000 76,531 106% 81,500 91,771 113% 4 Thuế SDĐNN 22 54 - 21 117 5 Thuế Nhà Đất/PNN 3,000 2,527 84% 3,000 3,593 120% 3,500 5,356 153% 4,000 5,845 146% 4,000 5,658 141% 6 Thu Phí Lệ Phí 10,000 17,089 171% 12,000 17,620 147% 12,000 21,129 176% 14,000 38,628 276% 13,000 34,833 268% 7 Thuế CQSDĐ - 259 8 Tiền SDĐ 160,000 243,385 152% 100,000 154,978 155% 100,000 61,227 61% 66,000 256,246 388% 60,500 620,959 1026% 9 Tiền Thuê Đất 10,800 25,176 233% 20,000 7,307 37% 9,000 38,721 430% 23,500 24,098 103% 18,000 28,753 160% 10 Thu Khác Ngoài Ngân Sách 5,000 12,608 252% 7,000 14,801 211% 14,000 14,445 103% 6,000 17,551 293% 6,000 27,350 456% 11 Thuế BVMT 558 66 73
Theo số liệu thống kê về tình hình thu Ngân sách nhà nước tại Chi cục thuế quận 9 trong 05 năm gần đây từ 2010 - 2014 nhìn chung có khá nhiều sự biến động. Từ năm 2010 - 2014 Chi cục thuế quận 9 đều vượt chỉ tiêu dự toán pháp lệnh chỉ riêng năm 2011, 2012 Chi cục thuế quận 9 chưa hồn thành dự tốn được giao với tỷ lệ đạt 99% và 80% dự toán pháp lệnh, nguyên nhân là do năm 2011, 2012 tình hình kinh tế xã hội có nhiều yếu tố khơng thuận lợi, nền kinh tế đối mặt với tình trạng làm phát, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, các doanh nghiệp vẫn chưa thể vượt khó khăn, bên cạnh đó Chính phủ đã có những biện pháp hỗ trợ giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn bằng các chính sách miễn giảm thuế đã phần nào ảnh hưởng đến kết quả thu thuế. Trong đó, 2010 thu được 651,903 tỷ đồng đạt 140% dự toán pháp lệnh, năm 2011 thu được 537,056 tỷ đồng đạt 99% dự toán pháp lệnh, năm 2012 thu được 472,221 tỷ đồng đạt 80%, năm 2013 thu được 777,727 tỷ đồng đạt 151% và năm 2014 thu được 1,281,491 tỷ đồng đạt 251%.
Qua phân tích ở trên ta có thể thấy được rằng, nguồn thu từ phía thuế cơng thương nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số nguồn thu NSNN. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ và truy thu bổ sung lại số thuế đã mất và nộp tiền về cho ngân sách nhà nước theo đúng quy định.
Bảng 4.2: Thống kê công tác chống thất thu thuế (kiểm tra thuế)
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Năm Số hồ sơ kiểm tra Số thuế khai bổ sung, truy thu và phạt
2009 24 2.123 2010 50 5.026 2011 78 23.239 2012 113 11.005 2013 259 16.056 2014 299 24.529
Qua bảng số liệu cho thấy số thuế khai bổ sung và truy thu sau kiểm tra tăng dần qua các năm. Do tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, người nộp thuế tìm mọi cách để gian lận trốn thuế, nợ thuế.
Năm 2009 tiến hành kiểm tra 24 hồ sơ, số tiền thuế khai bổ sung, truy thu và phạt là 2.213 tỷ đồng. Năm 2010 số hồ sơ tăng lên đạt 50 hồ sơ, tăng 108% so với năm 2009, số tiền khai thuế bổ sung, truy thu và phạt lại tăng 136% đạt mức 5.026 tỷ đồng. Trong năm 2011, số lượng hồ sơ kiểm tra tăng 56%, đạt 78 hồ sơ, tuy nhiên số thuế điều chỉnh, truy thu và phạt tăng đột biến 362%, đạt mức 23.239 triệu đồng. Năm 2012 tiến hành kiểm tra 113 hồ sơ tăng 35 hồ sơ so với năm 2011, tuy