.Tình hình biến động tỷ lệ MN của SCB giai đoạn từ 2007-2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 54 - 55)

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

MN -1,10% -1,96% -1,33% -0,40% -2,12%

Tỷ lệ tăng trƣởng TS có sinh lời 138,52% 38,32% 37,56% -0,84% 29,15% Tỷ lệ tăng trƣởng thu nhập ngoài lãi 409,31% 209,90% -46,36% 326,30% -3,71% Tỷ lệ tăng trƣởng chi phí ngồi lãi 128,01% 205,63% -30,27% 114,14% 40,92% Trong đó:

Tỷ lệ tăng/giảm Chi phí hoạt động 131,469% 69,856% -2,450% 27,981% 49,726% Tỷ lệ tăng/giảm Chi phí DPRRTD 104,20% 106,95% 64,61% 155,93% 58,83% Tỷ lệ tăng/giảm lãi thuần ngoài lãi -27,46% -199,53% 6,49% 65,69% -510,95%

( Nguồn: BCTC riêng lẻ của SCB từ năm 2007-2011)

Nhìn chung, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (MN) của SCB liên tục bị suy giảm và âm qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập ngồi lãi khơng đủ để bù đắp chi phí ngồi lãi, tốc độ tăng trƣởng của thu nhập ngồi lãi khơng tƣơng xứng (thấp hơn) tốc độ tăng trƣởng của chi phí ngồi lãi. Hiệu quả của các hoạt động ngoài lãi vẫn còn kém, hầu nhƣ mức thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng này vẫn cịn rất thấp không đủ bắp các chi phí hoạt động ngồi lãi. Thu nhập ngoài lãi nhƣ thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ đầu tƣ chứng khốn, kinh doanh ngoại hối, góp vốn mua cổ phần,... còn rất thấp. Thu nhập hoạt động dịch vụ còn thấp chủ yếu là do SCB chƣa chú trọng đầu tƣ phát triển đúng mức, các sản phẩm dịch vụ chƣa tạo đƣợc sự vƣợt trội cao, chƣa đa dạng, thu hút khách hàng nên doanh số thu từ các hoạt động dịch vụ chƣa mang lại hiệu quả cao. Ngồi ra, thị trƣờng chứng khốn chƣa phục hồi nên ảnh hƣởng đến cơng tác đầu tƣ chứng khốn của ngân hàng. Bên cạnh đó, các khoản đầu tƣ, góp vốn mua cổ phần chƣa hiệu quả do cơ cấu đầu tƣ chƣa hợp lý, khó khăn trong việc thu hồi lại các khoản đầu tƣ. Chi phí ngồi lãi gia tăng chủ yếu từ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động. Chính vì việc khơng thể kiểm sốt tốt thu nhập - chi phí ngồi lãi đã dẫn đến sự ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nhìn chung, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/tổng thu nhập hoạt động của SCB liên tục giảm dần qua các năm. Giai đoạn trƣớc hợp nhất, tỷ lệ sinh lời hoạt động - NPM đạt mức cao nhất là 13,16% năm 2007 nhƣng cuối năm 2011 tỷ lệ này giảm chỉ còn 0,53%. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của tổng thu nhập chậm hơn với tốc độ gia tăng của chi phí. Kết quả là lợi nhuận của ngân hàng bị sụt giảm nhanh. Điều đó cho thấy hiệu quả quản lý thu nhập - chi phí của ngân hàng chƣa tốt.

Tỷ lệ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ROA của SCB có xu hƣớng giảm dần qua các năm, với tỷ lệ rất thấp, và có sự chênh lệch rất lớn so với mức bình quân ngành ngân hàng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trƣởng của tài sản có khơng tƣơng xứng với tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế mà SCB đạt đƣợc. Lợi nhuận sau thuế của SCB liên tục suy giảm từ giai đoạn năm 2009 đến năm 2011, trong khi đó tổng tài sản có của SCB ngày càng tăng trƣởng. Kết quả là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của SCB có xu hƣớng giảm dần và biến động theo chiều hƣớng xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)