Lợi ích và hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH vi tính nguyên kim (Trang 44 - 46)

7. Bố cục của đề tài

2.1. Khái quát chung về hệ thống KSNB

2.1.5. Lợi ích và hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB

Lợi ích của hệ thống KSNB

2.1.5.1.

Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ giúp đem lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp:

- Đảm bảo sự đáng tin cậy của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của đơn vị;

- Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với đơn vị do bên thứ ba hoặc nhân viên đơn vị gây ra;

- Giảm bớt những sai xót khơng cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại cho đơn vị;

- Giảm bớt rủi ro khơng tn thủ chính sách và quy trình kinh doanh của đơn vị. - Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro chưa đầy đủ; và

- Đối với những đơn vị mà có sự tách biệt lớn giữa nhà quản lý và cổ đông, một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng cao của cổ đông.

Hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB 2.1.5.2.

KSNB chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý chứ không đảm bảo tuyệt đối trong việc đạt được mục tiêu của đơn vị. Một hệ thống KSNB ù có được xây dựng hồn hảo tới đâu thì tính hiệu quả của nó vẫn tùy thuộc vào nhân tố con người, nghĩa là phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy bởi người quản lý, Hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị. Điều này liên quan đến các hạn chế vốn có của hệ thống KSNB. Các yếu tố này bao gồm:

- KSNB là một quá trình chi phối bởi con người. Con người là nhân tố gây ra những sai xót từ những hạn chế xuất phát từ bản thân như: sự thiếu chú ý, đãng trí khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ hoặc không hiểu rõ yêu cầu cơng việc. Các sai xót xảy ra trong q trình cơng tác khơng bao giờ có thể hạn chế hồn tồn và khơng có một thủ tục kiểm sốt nào ngăn chặn hay phát hiện tất cả các sai xót.

5

Các nhà quản lý cố gắng tuyển dụng những nhân viên giỏi và cố gắng sắp xếp quy trình thủ tục hạn chế tối đa các sai xót nghiêm trọng hay các sai xót phổ biến.

- Khả năng của hệ thống KSNB không phát hiện được sự thông đồng của các thành viên trong ban quản lý hoặc nhân viên với những người khác trong hay ngồi đơn vị. Nó có thể được hình thành bởi ba yếu tố sau: động cơ, cơ hội do hệ thống KSNB yếu kém và sự thiếu liêm khiết. Các nhà quản lý cố gắng hạn chế sự thông đồng bằng cách tuyển chọn nhân viên trung thực và tạo điều kiện cho nhân viên hài lịng với cơng việc. Tuy nhiên, nếu các hành vi thơng đồng xảy ra thì hệ thống KSNB khó có thể ngăn chặn được vì nó hình thành từ các ý đồ và các hành vi che giấu.

- Sự lạm quyền của nhà quản lý: Lạm quyền của nhà quản lý là việc các nhà quản lý trong tổ chức có quyền hạn hơn các nhân viên ở bộ phận sản xuất hay nhân viên văn phịng khác. Điều này làm cho chính sách nội bộ chỉ có hữu hiệu ở cấp quản lý thấp trong tổ chức và ít có hữu hiệu ở cấp quản lý cao hơn.

- Chi phí và lợi ích: nhà quản lý thường đưa ra quyết định dựa trên mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí. Đa số các nhà quản lý khơng muốn thực hiện các hoạt động kiểm sốt mà chi phí lớn hơn lợi ích mà nó mang lại.

- Những sai phạm từ các nghiệp vụ khơng thường xun vì phần lớn các thủ tục KSNB thường được thiết lập cho các nghiệp vụ thường xuyên, lặp đi lặp lại hơn là các nghiệp vụ không thường xuyên.

- Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm.

Chính những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB nêu trên là nguyên nhân làm cho KSNB không thể đảm bảo tuyệt đối, mà chỉ đảm bảo hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu mà đơn vị đã đề ra. Vì vậy, muốn xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu thì đơn vị phải nhận dạng, đánh giá, phân tích và hạn chế những rủi ro đến mức có thể chấp nhận được.

2.2. Tìm hiểu báo cáo COSO 2013

Từ khi ban hành năm 1992, báo cáo COSO đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng khắp nơi trên thế giới. Báo cáo này được công nhận là một khuôn mẫu hàng đầu cho việc thiết kế, thực hiện và đánh giá hiệu quả của hệ thống KSNB. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ 21, môi trường kinh oanh đã thay đổi đáng kể, ngày càng trở nên phức tạp với sự phát triển cơng nghệ hiện đại. Do đó, một số nội dung trong báo cáo COSO 1992 khơng cịn phù hợp. Vào ngày 14 tháng 5 năm 2013, COSO đã ban hành khuôn mẫu mới. Với khuôn mẫu mới, COSO tin rằng sẽ giúp các tổ chức hoạt động có hiệu quả, phát triển và duy trì hệ thống KSNB nhằm nâng cao khả năng đạt được các mục tiêu của tổ chức và thích ứng với những thay đổi trong kinh oanh và môi trường hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH vi tính nguyên kim (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)