7. Bố cục của đề tài
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Hạn chế của đề tài:
Do giới hạn về phạm vi và thời gian nghiên cứu nên tác giả chỉ trình bày được một cách nhìn chung nhất về 5 bộ phận cấu thành hệ thống KSNB của công ty: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, chưa trình bày và xem xét hoạt động của từng nhân viên trong từng chu trình cụ thể để đánh giá chính xác hơn hệ thống KSNB hiện tại của công ty.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục khảo sát, tìm hiểu và phỏng vấn nhiều hơn về thực trạng từng hoạt động của cơng ty trong từng chu trình cụ thể để đánh giá chính xác hơn về hệ thống KSNB tại cơng ty.
Nghiên cứu việc đầu tư, xây ựng và áp dụng thành công hệ thống phần mềm ERP để tích hợp các hoạt động bán hàng, mua hàng, tài chính và nhân sự, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại đơn vị.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Thông qua khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại Công ty TNHH Ví Tính Nguyên Kim, ở chương này tác giả đã đưa ra được một số giải pháp để hoàn thiện và khắc phục hạn chế hiện có của hệ thống KSNB tại cơng ty. Tác giả hy vọng rằng, các giải pháp này sẽ là giúp cơng ty hồn thiện hệ thống KSNB của công ty, giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển vững mạnh trong thời kỳ kinh tế khó khăn, cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
PHẦN KẾT LUẬN
Mọi tổ chức đều mong muốn hoạt động của đơn vị mình hữu hiệu và hiệu quả, báo cáo tài chính đáng tin cậy, tuân thủ pháp luật và các quy định. Tuy nhiên, trong bất kỳ hoạt động nào cũng đều đối diện với những nguy cơ, sự cố, hay rủi ro tác động làm ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu của tổ chức và tùy theo mức độ có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, từ thiệt hại trong mức chấp nhận được đến nguy cơ phá sản tổ chức. Việc xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu là một trong những biện pháp quan trọng giúp giảm thiểu rủi ro, ngăn ngừa và phát hiện sai phạm về yếu kém, giảm thiểu tổn thất, nâng cao hiệu quả hoạt động giúp tổ chức đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang biến động, cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nhiều doanh nghiệp gặp phải khơng ít những khó khăn trong quá trình hoạt động. Để tồn tại và phát triển vững mạnh, các doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn đến việc quản trị rủi ro và xây dựng hệ thống KSNB. Điều này cũng không ngoại lệ đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cạnh tranh rất cao – lĩnh vực công nghệ thông tin như Công ty TNHH Vi Tính Nguyên Kim. Thơng qua q trình quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại công ty, tác giả đã nêu lên được những ưu điểm và hạn chế đang tồn tại trong hệ thống KSNB tại cơng ty, từ đó đưa ra các đề xuất để khắc phục hạn chế đó. Với mong muốn cơng ty ngày càng phát triển nhanh, mạnh và vững chắc, đạt được các mục tiêu đề ra, tác giả hy vọng rằng những giải pháp đã đưa ra sẽ giúp nhà quản lý giảm thiểu được các rủi ro trong kinh oanh, nâng cao năng suất lao động của nhân viên, quản lý tốt nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quản hoạt động, hiệu quả quản lý cho công ty.
Trong q trình thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng o hạn chế về năng lực, thời gian và phạm vi nghiên cứu nên khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q Thầy Cơ để đề tài được hoàn thiện hơn.
PHỤ LỤC 1 – DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ mơn kiểm tốn, khoa kế toán – kiểm toán, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM. Kiểm toán (tái bản lần thứ sáu). NXB Lao động xã hội, 2009.
2. Bộ mơn kiểm tốn, khoa kế toán – kiểm toán, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM. Kiểm toán nội bộ (tái bản lần thứ hai). NXB Lao động xã hội, 2010. 3. Bùi Thị Minh Hải, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các doanh
nghiệp may mặc Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc Dân.
4. Cao Thị Thanh Tâm, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các cơ sở
khám chữa bện công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học
kinh tế TP HCM.
5. Hoàn Thị Thanh Thủy, 2010. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng cơng ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
6. Lại Thị Thu Thủy, 2012. Xây ựng hệ thống kiểm soát nội bộ hướng đến quản lý rủi ro trong oanh nghiệp. Tạp chí Kiểm tốn số 5/2012.
7. Lê Nguyễn Hồng Oanh, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty
TNHH MTV du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế
TP HCM
8. Lê Thị Bảo Như, 2014. Hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty TNHH URC Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP
HCM.
9. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại trường
cao đẳng giao thông vận tải TPHCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP HCM.
10. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công
ty TNHH Đồng Tâm. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP HCM.
11. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm
sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần Fiditour. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP HCM.
nhập số 15 tháng 03-04/2014
13. Phùng Nguyễn Hồng Nguyệt, 2013. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại tổng công ty Liksin. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP HCM.
14. Trần Đức An, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại tổng công ty cổ
phần Phong Phú. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP HCM.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Committee of Sponsoring of the Treadway Commission, 1992. Internal Control - Intergrated Framework, Including Executive Summary.
2. Committee of Sponsoring of the Treadway Commission, 2004. Enterprise Risk Management, Executive Summary Framework.
3. Committee of Sponsoring of the Treadway Commission, 2012. Illustrative Tools for Assessing Effectiveness of a System of Internal Control, September 2012.
4. Committee of Sponsoring of the Treadway Commission, 2013. Intergrated Framework, Executive Summary.
5. Conor O'Leary, 2005. Developing a Standardised Model for Internal Control Evaluation. Irish Accounting Review (Ireland), Page 35-57;
6. Jaya Kumar Shanmugam, 2012. Moh Hassan Che Haat & Azwa i Ali “An Exploratory Study of Internal Control and Fraud Prevention Measures in SMEs.
International Journal of Business Research and Management (IJBRM),
Volume 3: Issue (2), 2012;
7. Mwachiro D. Brian, 2013. Effects of Internal Controls on Revenue Collection:
A case of Kenya revenue Authority. Master Research. University of Nairobi.
8. Oguda Ndege Joseph, Odhiambo Albert and Prof John Byaruhanga, 2015. Effect of Internal Control on Fraud Detection and Prevention in District Treasuries of Kakamega County. International Journal of Business and Management Invention, Volume 4 Issue, January 2015.
9. Qaisar Abbas and Javid Iqbal, 2012. Internal Control System: Analyzing Theoretical Perspective and Practices. Middle-East Journal of Scientific
10. Zuraidah Mohd-Sanusi, Norhayati Mohamed, Normah Omar, and Mohd-Daniel Mohd-Nassir, 2015. Effects of Internal Controls, Fraud Motives and Experience in Assessing Likelihood of Fraud Risk. Journal of Economics, Business and Management, Vol. 3, No. 2, February 2015.
PHỤ LỤC 2 – LƯU ĐỒ MỘT SỐ CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH VI TÍNH NGUN KIM
PHỤ LỤC 3 – BẢNG KHẢO SÁT
Xin chào các Anh/Chị!
Tôi tên là Nguyễn Thị Thu Nguyệt, học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện luận văn về đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
Cơng ty TNHH Vi Tính Ngun Kim” để hồn tất chương trình học. Rất mong Anh/Chị dành
một ít thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi nghiên cứu ưới đây. Sự giúp đỡ của Anh/Chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả nghiên cứu của luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị!
Tôi xin cam đoan rằng nội dung trả lời của Anh/Chị chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại. Các thơng tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho Thầy/Cơ kiểm chứng khi có u cầu.
Hướng dẫn trả lời: Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn vào 1 con số ở từng òng đối với mỗi câu phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đối với câu phát biểu đó. Mức độ đồng ý của các phát biểu được quy ước như sau:
1 = Hồn tồn khơng đồng ý 2 = Không đồng ý
3 = Khơng có ý kiến 4 = Đồng ý
5 = Hồn tồn đồng ý
PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG
Xin vui lịng cho biết thơng tin chung về Anh/chị:
Họ và tên: .................................................................................................................................. Bộ phận công tác:....................................................................................................................... Chức vụ: ..................................................................................................................................... Thời gian công tác tại Công Ty:
Dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm Trên 5 năm
STT CÂU HỎI Mức độ đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
I. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT
1.1 Tính trung trực và giá trị đạo đức
1
Cơng ty có ban hành các văn bản, quy tắc, nội quy, quy định về tính trung trực, ứng xử có đạo đức và phổ biến đến từng nhân viên
1 2 3 4 5
2
Nhà quản lý đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính trung trực và đạo đức trong cả lời nói và việc làm
1 2 3 4 5
3
Công ty đưa ra các quy định xử phạt thích hợp đối với việc vi phạm các quy tắc ứng xử, nội quy của công ty
1 2 3 4 5
4 Cơng ty có thực hiện giảm thiểu áp lực để nhân
viên giảm sai xót và gian lận 1 2 3 4 5
1.2 Cam kết về năng lực
5 Công ty sử ụng bảng mô tả công việc yêu cầu rõ
kiến thức và chất lượng nhân sự cho từng vị trí 1 2 3 4 5 6 Công ty sa thải nhân viên khơng đủ năng lực, đặc
biệt đó là người thân của ban lãnh đạo công ty 1 2 3 4 5 7 Nhân sự trong công ty được phân công công việc
theo đúng chuyên môn được đào tạo 1 2 3 4 5
1.3 Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
8 Ban kiểm soát độc lập với các bộ phận khác
trong oanh nghiệp 1 2 3 4 5
9
Ban kiểm sốt của cơng ty có đủ kiến thức, kinh nghiệm để phục vụ hữu hiệu, đáp ứng yêu cầu đặt ra
1 2 3 4 5
1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
10
Nhà quản lý luôn hành động một cách thận trọng và chỉ hành động sau khi đã phân tích kỹ các rủi ro cũng như lợi ích tiềm ẩn trong các quyết định kinh doanh
1 2 3 4 5
11 Nhà quản lý thường xuyên tiếp xúc và trao đổi
1.5 Cơ cấu tổ chức
13 Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô và đặc điểm
kinh oanh của công ty 1 2 3 4 5
14
Định kỳ công ty điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức để phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh
1 2 3 4 5
1.6 Phân định quyền hạn và trách nhiệm
15
Công ty ban hành văn bản phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau
1 2 3 4 5
16 Khi thay đổi nhân sự, sự phân chia quyền hạn và
trách nhiệm được cập nhật bằng văn bản 1 2 3 4 5
17
Công ty phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho từng cá nhân hay từng nhóm phù hợp với năng lực của họ
1 2 3 4 5
18 Nguyên tắc ủy quyền trong công ty được đảm
bảo nghiêm ngặt 1 2 3 4 5
1.7 Chính sách nhân sự
19 Cơng ty thiết lập quy trình tuyển ụng nhân viên
và ln áp ụng một cách công khai và rõ ràng 1 2 3 4 5 20 Công ty ban hành quy chế khen thưởng và kỹ
luật rõ ràng, hợp lý 1 2 3 4 5
21
Cơng ty có chính sách hỗ trợ cho công nhân viên nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn như tổ chức chương trình đào tạo nâng cao tay nghề hay hỗ trợ cơng nhân viên tham gia các khóa đào tạo bên ngồi
1 2 3 4 5
22
Định kỳ công ty tổ chức họp đánh giá, xếp loại, kiểm điểm mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá nhân
1 2 3 4 5
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO 2.1 Xác định mục tiêu
23 Mục tiêu của công ty được truyền đạt đến nhân
viên thông qua văn bản 1 2 3 4 5
24
Ngoài những mục tiêu chung của công ty như: oanh thu, lợi nhuận… cơng ty cịn đặt ra những mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận, phòng ban, từng nhân viên
1 2 3 4 5
25 Mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, bộ phận
luôn hướng đến mục tiêu chung của tồn cơng ty 1 2 3 4 5 26
Việc xây ựng các tiêu chuẩn để đánh giá việc
2.2 Nhận dạng rủi ro
27
Công ty xây ựng cơ chế nhận iện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên ngồi, ví ụ như biến động kinh tế, chính trị, thay đổi của luật pháp và chính sách khách hàng, đối thủ cạnh tranh…
1 2 3 4 5
28
Công ty xây ựng cơ chế nhận iện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên trong, ví ụ như sự thay đổi về nhân sự chủ chốt, thay đổi hệ thống thông tin…
1 2 3 4 5
2.3 Phân tích và đánh giá rủi ro
29 Cơng ty có lập quy trình đánh giá rủi ro 1 2 3 4 5
30 Cơng ty có đề ra và thực hiện nghiêm túc những
biện pháp đối phó với rủi ro 1 2 3 4 5
III HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
3.1 Hoạt động kiểm soát chung
31
Các báo cáo đảm bảo yêu cầu về độ chính xác, kịp thời để giúp ban lãnh đạo đánh giá các rủi ro liên quan đến công ty
1 2 3 4 5
32 Định kỳ ban lãnh đạo phân tích số liệu liên quan
đến hoạt động ngành và đối thủ cạnh tranh 1 2 3 4 5
33 Cơng ty có quy trình kiểm tra, sốt xét chứng từ
trước khi thực hiện 1 2 3 4 5
34 Việc quản lý ngày và giờ công của nhân viên
được thực hiện theo đúng quy định của công ty 1 2 3 4 5 35 Việc đấu thầu, thanh lý hàng hóa tài sản được
thực hiện theo đúng quy định của công ty 1 2 3 4 5
36 Việc nhập liệu chứng từ vào hệ thống được thực
hiện chính xác và kịp thời 1 2 3 4 5
37 Quy trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng
ban thuận tiện và hợp lý 1 2 3 4 5
38 Các chứng từ, sổ sách được lưu trữ đầy đủ, an
toàn 1 2 3 4 5
39 Công ty đưa các biện pháp giám sát, bảo ưỡng
thiết bị, tài sản không bị mất mát, hư hỏng 1 2 3 4 5 40 Định kỳ công ty tiến hành kiểm kê tài sản và đối
chiếu với số lượng trên sổ sách 1 2 3 4 5
41 Cơng ty có ban hành các văn bản về ủy quyền và
xét uyệt 1 2 3 4 5
42
Đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm: bộ phận
43
Cơng ty có phân quyền sử ụng cho từng nhân viên và từng bộ phận liên quan về truy cập, ghi nhận, sửa đổi thông tin trong hệ thống thông tin tồn cơng ty
1 2 3 4 5
3.2 Kiểm sốt chu trình mua hàng, tồn kho, thanh tốn
44
Cơng ty tách bạch chức năng: đề nghị mua hàng, xét uyệt, chọn nhà cung cấp, lập đơn đặt hàng, bảo quản, ghi chép việc mua hàng và thanh toán