Hoàn thiện đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH vi tính nguyên kim (Trang 101 - 103)

7. Bố cục của đề tài

5.2. Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Công ty TNHH

5.2.2. Hoàn thiện đánh giá rủi ro

Tất cả các tổ chức, bất kể quy mô, cấu trúc, bản chất hay ngành nghề kinh oanh, đều phát sinh rủi ro ở tất cả các mức độ. Rủi ro ảnh hưởng đến sự tồn tại của mỗi tổ chức; đến sự thành cơng, tình hình tài chính, hình ảnh của tổ chức; đến sự duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ và đến cả con người. Trên thực tế không có cách nào triệt tiêu hồn tồn rủi ro, khi đưa ra một quyết định kinh oanh là đã tìm ẩn một rủi ro. Nhà quản lý phải quyết định một cách thận trọng, chọn quyết định nào có mức rủi ro có thể chấp nhận được và cố gắng duy trì rủi ro ở mức độ này.

Các giải pháp đề ra để hoàn hiện đánh giá rủi ro tại công ty như sau:

Để đánh giá rủi ro, trước tiên công ty cần xác định mục tiêu rõ ràng, phù hợp với tình hình, quy mơ và đặc điểm kinh doanh của mình. Cần phải xác mục tiêu chung của tồn cơng ty và từ đó xây ựng mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, từng nhân viên trong công ty. Dựa trên những mục tiêu đề ra cùng với sự phân tích điểm mạnh và điểm yếu, những cơ hội và thách thức, công ty sẽ xây dựng chiến lược tổng thể để đạt được mục tiêu. Mục tiêu của công ty phải được truyền đạt và phổ biến đến mọi nhân viên thông qua văn bản.

Công ty cần lựa chọn các nhân viên có kinh nghiệm để xây dựng bộ phận tư vấn về rủi ro có thể phát sinh trong q trình kinh oanh. Người được chọn thường là các trưởng phịng ban vì họ là người có chun mơn, am hiểu công việc và điều

rủi ro phát sinh. Ngồi ra, cơng ty có thể cho thêm những nhân viên này đi học, bồi ưỡng thêm các khóa học ngắn hạn về quản trị rủi ro.

Tiếp theo, công ty cần đẩy mạnh công tác nhận dạng rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị mình. Ban giám đốc cần tổ chức các cuộc họp với bộ phận tư vấn rủi ro và các nhân sự chủ chốt để cùng trao đổi và bàn bạc về các rủi ro đơn vị gặp phải trong q trình hoạt động. Rủi ro này có thể phát sinh từ các nhân tố bên trong hay bên ngoài đơn vị.

Các nhân tố bên ngoài đơn vị:

 Rủi ro về thay đổi chính sách, quy định của nhà nước  Rủi ro về khủng hoảng kinh tế, tình hình an ninh chính trị  Rủi ro về tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng

 Rủi ro về biến động giá cả, biến động nguồn hàng, chất lượng hàng hóa  Rủi ro từ sự đổi mới, thay đổi, cải tiến công nghệ thông tin

 Rủi ro từ sự thay đổi chiến lược kinh doanh, tiếp thị của đối thủ cạnh tranh

Các nhân tố bên trong đơn vị:

 Rủi ro từ việc gián đoạn trong tiến trình xử lý hệ thống bán hàng, phần mềm kế toán

 Rủi ro từ việc thông đồng của các cá nhân, bao che gian lận để trục lợi  Rủi ro về hạn chế năng lực và trình độ chun mơn làm giảm hiệu quả hồn thành cơng việc

 Rủi ro liên quan đến sự biến động nhân sự, sự thay đổi cán bộ quản lý  Rủi ro từ sự thiếu đoàn kết nội bộ: thường xảy ra khi có sự mâu thuẩn về lợi ích và quan điềm của cá nhân, tập thể, dễ dẫn đến tình trạng bao che cho những người thuộc phe mình, vùi dập những người thuộc phe khác làm mất đi sức mạnh đoàn kết của đơn vị

 Rủi ro về chính sách nhân sự không tốt khiến nhiều nhân viên có năng lực nghỉ việc, điều chuyển đến đơn vị khác tốt hơn

 Rủi ro nghỉ việc của nhân sự chủ chốt, ví dụ như nhân viên kinh oanh kéo theo những khách hàng do nhân viên phụ trách chuyển sang mua hàng của một

 Rủi ro liên quan đến nợ phải thu, bán hàng nhưng không thu được tiền Cuối cùng, công ty cần xây dựng quy trình phân tích, đánh giá và đối phó với rủi ro cho từng bộ phận và cho phạm vi của tồn cơng ty. Cơng ty tổ chức cho các bộ phận soạn thảo các rủi ro, đề xuất các biện pháp đối phó với rủi ro liên quan đến các hoạt động chủ yếu của bộ phận mình. Bộ phận tư vấn rủi ro sẽ tổng hợp, bổ sung và soạn thảo thành quy trình phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro cho từng bộ phận. Quy tình có thể bao gồm các bước sau đây:

 Phân tích từ mục tiêu của cơng ty bao gồm mục tiêu chung của công ty, mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, từng nhân viên.

 Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu của đơn vị, bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngồi đơn vị.

 Phân tích rủi ro: đánh giá tầm quan trọng của rủi ro, khả năng hay xác suất rủi ro có thể xảy ra, xem xét những hành động cần thiết để giảm thiểu rủi ro. Nếu rủi ro ảnh hưởng khơng đáng kể đến cơng ty thì có thể bỏ qua, nhưng ngược lại nếu rủi có ảnh hưởng trọng yếu thì cần phải quan tâm nhiều đến và tìm cách hạn chế tầm ảnh hưởng của rủi ro.

 Lựa chọn các biện pháp đối phó với rủi ro: cân nhắc giữa chi phí và lợi ích, tính khả thi của các biện pháp mà có sự lựa chọn thích hợp như né tránh, giảm thiểu, chia sẽ hay chấp nhận rủi ro.

 Giám sát và kiểm soát rủi ro: giám sát rủi ro đã phát hiện, nhận diện rủi ro mới và qua đó đánh giá hiệu quả xử lý rủi ro.

 Khuyến khích nhân viên báo cáo kịp thời các sự cố đã xảy ra để có những biện pháp xử lý kịp thời nhằm khắc phục và giảm thiểu hậu quả của các rủi ro xảy ra mà ta không lường trước được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH vi tính nguyên kim (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)