4.2. Đánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động
4.2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, nguyên nhân khách quan
Trong những năm qua, tuy nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng khá nhƣng cịn nhiều diễn biến phức tạp, khơng có lợi cho hoạt động ngân hàng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, lạm phát là nguy cơ tiềm ẩn, diễn biến
phức tạp của thị trƣờng vàng, ngoại hối và thị trƣờng chứng khoán,… tạo tâm lý e dè cho ngƣời dân khi gửi tiền có kỳ hạn vào ngân hàng.
Chính sách điều hành của NHNN tạo nhiều khó khăn trong cơng tác huy động tiền gửi nhƣ là: NHNN liên tục điều chỉnh lãi suất giảm, đƣa ra các yêu cầu nghiêm ngặt trong hoạt động mở rộng mạng lƣới ngân hàng.
Hệ thống luật pháp chƣa đồng bộ và thiếu thống nhất, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về ngân hàng.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng, ngày càng xuất hiện nhiều ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng có chức năng huy động tiền gửi làm cho thị phần của mỗi ngân hàng bị thu hẹp. Trong quá trình cạnh tranh để tạo lập và mở rộng thị phần, thu hút đƣợc nguồn vốn, các tổ chức này đua nhau tăng lãi suất huy động không dựa trên cơ sở cung – cầu về vốn, làm cho mặt bằng lãi suất bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho cơng tác huy động tiền gửi.
Thứ hai, nguyên nhân chủ quan
Cơ chế hoạt động của PGB vẫn còn chƣa linh hoạt do tỷ lệ vốn của Tập đồn Petrolimex cịn chiếm tỷ lệ khá lớn. Cơ chế quản trị doanh nghiệp còn rƣờm rà, mang hơi hƣớng Nhà nƣớc nên chƣa giải phóng đƣợc các năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Năng lực quản lý của PGB còn hạn chế, bên cạnh đó, Ngân hàng kiểm sốt khơng nghiêm ngặt đã dẫn đến một số cán bộ suy thoái về đạo đức đã gây thất thoát rất lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Chiến lƣợc huy động tiền gửi của PGB chƣa đƣợc quán triệt và triển khai triệt để trên toàn hệ thống. Ý thức về tầm quan trọng của công tác huy động tiền gửi còn chƣa đƣợc từng cán bộ nhân viên nhận thức đầy đủ.
Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới của PGB chƣa đƣợc phát huy hiệu quả cao. PGB chƣa có sản phẩm mới mang tính đột phá thực sự, mang dấu ấn đặc trƣng của thƣơng hiệu PGB và vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào Tập đoàn Petrolimex.
Diện mạo và cơ sở hạ tầng tại một số điểm giao dịch, các phòng giao dịch chƣa thật sự tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng. Ngồi ra, các hình ảnh để nhận diện ngân hàng qua các bảng hiệu, mẫu biểu giao dịch, trang phục của nhân viên… chƣa thật sự nhất quán, đồng bộ giữa các chi nhánh.
Trình độ chun mơn và tinh thần làm việc của đội ngũ nhân viên chƣa tƣơng đồng, vẫn có một số nhân viên thể hiện tinh thần trách nhiệm chƣa cao. Một số nhân viên còn tỏ thái độ quan liêu, thờ ơ khi giao dịch với khách hàng đặc biệt là tại các địa phƣơng cịn ít các ngân hàng hoạt động. Ngoài ra việc giới thiệu, tƣ vấn về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng còn sơ sài nên đã phát sinh những bất tiện cho khách hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 của luận văn đi sâu vào khảo sát thực tế năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB và các ngân hàng khác. Từ đó, tác giả rút ra những kết quả đạt đƣợc và những điều chƣa làm đƣợc của một số NHTM khác khi so sánh với PGB. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích các ngun nhân hạn chế để đƣa một số các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB hơn nữa trong chƣơng 5.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX VIỆT NAM