5.3. Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy
5.3.1.1. Duy trì sự ổn định kinh tế
Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng rất lớn đến công tác huy động tiền gửi của nền kinh tế nói chung và của các NHTM nói riêng. Để tạo điều kiện cho các NHTM phát triển bền vững, Chính phủ cần phải tiếp tục duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ.
Kiểm sốt lạm phát: Sự biến động mạnh trong tỷ lệ lạm phát sẽ làm cho các NHTM gặp nhiều khó khăn vì ngân hàng khó điều chỉnh lãi suất theo kịp tỷ lệ lạm phát. Hơn nữa, tỷ lệ lạm phát cao cũng sẽ làm cho những nỗ lực cải cách tài chính nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng cách nâng cao lãi suất tiền gửi sao cho lãi suất thực dƣơng có thể khơng thực hiện đƣợc. Do vậy việc kiểm sốt lạm
phát có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo điều kiện cho các NHTM huy động tiền gửi từ các thành phần kinh tế trong xã hội.
Duy trì sự tăng trƣởng kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, vai trị của Chính phủ trong việc duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế là rất quan trọng, có ảnh hƣởng tích cực đến sự phát triển của hệ thống NHTM. Một nền kinh tế tăng trƣởng ổn định thì thu nhập của ngƣời dân sẽ dần đƣợc cải thiện và nâng cao, từ đó họ sẽ có điều kiện gửi tiết kiệm nhiều hơn.
5.3.1.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý
Trong xu thế hội nhập kinh tế, hồn thiện khn khổ pháp lý cho các hoạt động của hệ thống ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế và hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam là vấn đề quan trọng. Điều này sẽ giúp cho các ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và cạnh tranh lành mạnh. Trong thời gian tới, để tạo điều kiện cho hệ thống NHTM phát triển đúng định hƣớng, có hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, Chính phủ cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Tiếp tục rà soát, sửa đổi, xây dựng các quy định, chính sách và cơ chế mới phải phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.
Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, giám sát từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, các Bộ ngành có liên quan nhằm xây dựng một mơi trƣờng kinh doanh minh bạch, lành mạnh, trong đó các doanh nghiệp đều bình đẳng trƣớc pháp luật, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển, tăng khả năng cạnh tranh và thu hút vốn vào ngân hàng.
5.3.1.3. Đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Điều này một mặt giảm lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thơng thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, mặt khác có thể làm tăng khả năng tạo tiền của toàn hệ thống NHTM tăng tốc độ tăng trƣởng vốn. Đồng thời, đối với khách hàng họ cũng nhận đƣợc nhiều tiện lợi thông qua hoạt động này
hơn so với thanh tốn bằng tiền mặt: nhanh chóng, an tồn và tiết kiệm chi phí bảo quản, kiểm đếm và vận chuyển.
Thành lập ban chỉ đạo liên ngành để cùng hƣớng dẫn chung trong cả nƣớc về mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng gồm đại diện của văn phịng Chính phủ, các ngành ngân hàng, Tài chính, Thuế và Tổng liên đồn lao động.
Thông tin, quảng bá, phổ biến kiến thức trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng cho các doanh nghiệp, cá nhân về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt bằng các chính sách ƣu đãi về thuế, phí trong lĩnh vực thanh tốn. Huy động nguồn lực để đầu tƣ, nâng cấp, phát triển hệ thống thanh toán.
5.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Đẩy mạnh hoàn thiện cơ chế chính sách, văn bản pháp luật theo chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; các giới hạn cho vay, đầu tƣ và thanh toán, xác định giá trị các tài sản phi tín dụng, rà sốt vốn thực có của các NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực hiện quản trị rủi ro theo Basel II. Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/02/2015 đƣa ra các chuẩn mực mới chặt chẽ hơn, từng bƣớc hạn chế sự chi phối, thao túng, lợi ích nhóm thơng qua sở hữu chéo; giúp các ngân hàng hoạt động an tồn hơn cần đƣợc thực hiện đúng lộ trình và triệt để.
Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trƣờng. Mục tiêu tổng quan của chính sách tiền tệ trong giai đoạn này là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và góp phần tạo mơi trƣờng thuận lợi cho tăng trƣởng kinh tế.
Gắn kết chặt chẽ điều hành tỷ giá hối đoái với điều hành lãi suất, đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, theo cơ chế thị trƣờng và theo hƣớng gắn với một rổ các đồng tiền của các đối tác thƣơng mại, đầu tƣ quan trọng tại Việt Nam.
NHNN độc lập trong việc xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỷ giá hối đoái. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ trên cơ sở phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và hạn chế sự can thiệp của các cơ quan liên quan vào quá trình xây dựng và thực thi CSTT, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm đối với các TCTD về vấn đề và các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu giám sát từ xa theo chuẩn mực quốc tế.
Hoàn thiện và phát triển hơn nữa các hệ thống an toàn để đáp ứng các nhu cầu phát triển của nền kinh tế, giảm thiểu rủi ro hệ thống và tăng cƣờng hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
Đẩy mạnh nâng cao hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ƣớc, thỏa thuận quốc tế về giám sát ngân hàng và an toàn hệ thống tài chính. Tăng cƣờng trao đổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nƣớc ngoài.
Xây dựng khung pháp lý cho các mơ hình tổ chức tín dụng mới, các tổ chức hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng nhƣ: Cơng ty xếp hạng tín dụng, Cơng ty mơi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng
Củng cố và tăng cƣờng vai trị thanh tra giám sát. Đẩy mạnh đổi mới công tác thanh tra về cả nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ nhằm tạo chuyển biến mạnh về chất trong hoạt động thanh tra. Xây dựng quy trình thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD đang gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD.
Tăng cƣờng vai trò và năng lực hoạt động của Trung tâm thông tin về tài chính ngân hàng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin về tài chính ngân hàng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Trên cơ sở các lý luận ở chƣơng 2, thực trạng của PGB ở chƣơng 3, và khảo sát thực tế ở chƣơng 4, mục tiêu, định hƣớng của PGB, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của PGB với các ngân hàng khác trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, giữa các NHTM trong nƣớc với các ngân hàng nƣớc ngồi với trình độ quản lý, năng lực tài chính mạnh hơn hẳn. Các nhóm giải pháp tập trung vào việc nâng cao các chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh trong huy động tiền gửi của ngân hàng nhƣ nâng cao năng lực tài chính, năng lực cơng nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực… Đồng thời tác giả cũng nêu lên một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm hỗ trợ PGB trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
KẾT LUẬN
Trải qua hơn 8 năm hình thành và phát triển, thị phần của PGB có sự tăng trƣởng qua các năm dù cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của quá trình hội nhập, nhất là thị phần huy động tiền gửi. Vì vậy PGB cần có biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi hơn nữa trong thời gian tới.
Các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động tiền gửi của PGB phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng bằng việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ huy động tiền gửi và các dịch vụ hỗ trợ, quan tâm hơn nữa đến việc phát triển các dịch vụ ngân hàng và nhiều giải pháp khác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của NHTM cổ phần Xăng dầu Petrolimex Việt Nam.
Để thực hiện đƣợc các giải pháp này, PGB cần có những nguồn lực ln sẵn sàng, đáp ứng nhu cầu của PGB nhƣ nguồn lực về tài chính, nguồn lực về nhân lực, nguồn lực về cơng nghệ… Các nguồn lực này luôn phát triển và cần đƣợc nâng cao hơn theo thời gian.
Trong quá trình thực hiện những giải pháp này, PGB phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá để có những điều chỉnh phù hợp với những thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Bên cạnh đó, để những giải pháp trên thực sự có hiệu quả và đi vào thực tiễn kinh doanh của PGB, điều quan trọng là Chính phủ, NHNN, các bộ ngành liên quan phải có sự phối hợp chặt chẽ trong việc tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh thực sự lành mạnh, minh bạch và bình đẳng để PGB thực sự chủ động, và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
Vì kiến thức, thời gian thực hiện đề tài hạn chế, cũng nhƣ luận văn cũng có phạm vi, giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự nhận xét, đóng góp của Q thầy cơ, các đồng nghiệp và bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn và sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu để phát triển cao hơn trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adam J.H, Từ điển rút gọn về kinh doanh, NXB Longman York Press, 1993. 2. Ajitabh Ambastha & K. Momaya, Competitiveness of Firms: Review of theory,
frameworks and models, Singapore Management Review, vol 26, no. 1; First
half 2004, p. 45 – 61.
3. Báo cáo thƣờng niên của ABB, BAB, NAB, PGB, TPB qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.
4. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.
5. Bùi Văn Danh, Quản trị chiến lược, NXB Phƣơng Đông, 2011.
6. Đặng Đức Thành, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thời hội
nhập, NXB Thanh niên TPHCM, 2010.
7. Dƣơng Ngọc Dũng, Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter,
NXB Tổng hợp TPHCM, 2009.
8. Michael E.Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1996.
9. Ngơ Quốc Kỳ, Hồn thiện pháp luật về hoạt động của ngân hàng thương mại
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tƣ pháp Hà Nội, 2005.
10. Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia
TPHCM, 2009.
11. Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phƣơng
Đông, 2010.
12. Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2009. 13. Nguyễn Thị Hiền, Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống
ngân hàng TMCP Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 2006.
14. Nguyễn Thị Liên Diệp, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, 2008.
15. Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu
16. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, 2006.
17. Nguyễn Văn Ngọc, Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, 2011.
18. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, 2005.
19. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2001.
20. Phạm Văn Năng, Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Cục xuất bản – Bộ Văn hóa thơng tin, 2003.
21. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,
2013.
22. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị
gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TPHCM, 2004.
23. Trầm Thị Xuân Hƣơng, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh
tế TPHCM, 2012.
24. Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội,
2007.
25. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế TPHCM, 2015. 26. Trƣơng Quang Thông, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2010. 27. Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Thanh niên, 1995.
28. Vũ Kim Dung, Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012. 29. Website: - www.abbank.vn - www.baca-bank.vn - www.finance.vietstock.vn - www.namabank.com.vn - www.pgb.com.vn - www.sbv.org.vn - www.tpb.com.vn
PHỤ LỤC 1
* Sơ lƣợc bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
Kết thúc năm 2014 trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp. Tình hình biển Đơng có nhiều sự kiện xảy ra khó lƣờng, nên đã ảnh hƣởng phần nào đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cƣ cả nƣớc.
Đƣợc thể hiện qua một số vấn đề tiêu biểu sau:
Đã xuất hiện những dấu hiệu tích cực ban đầu về quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Tăng trƣởng GDP quý 3 của Việt Nam đạt mức tƣơng đối
cao là 6,2% (so với cùng kỳ năm ngối), góp phần đƣa tốc độ tăng trƣởng 9 tháng đầu năm 2014 lên 5,6%. Trong 9 tháng đầu năm 2014, tăng trƣởng của các ngành kinh tế chủ chốt (trừ dịch vụ) đều đạt mức cao hơn so với cùng kỳ 2013. Tăng trƣởng GDP của Việt Nam sẽ tăng nhẹ từ mức 5,4% của năm 2013 lên mức khoảng 5,9% cho cả năm 2014. Cầu trong nƣớc vẫn cịn yếu, là ngun nhân chính cản trở Việt Nam đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao hơn.
Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục đƣợc duy trì là yếu tố quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam. Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm xuống mức 2,6%
(so với cùng kỳ) vào tháng 11 năm 2014 (mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm 2009). Lạm phát dừng ở mức thấp, một phần nhờ nguồn cung lƣơng thực, thực phẩm dồi dào, giá năng lƣợng giảm, và cầu trong nƣớc vẫn còn thấp. Tỷ giá ngoại tệ tƣơng đối ổn định kể từ khi NHNN điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng mở rộng biên độ 1% hồi tháng 6/2014. Cán cân thanh toán vãng lai mạnh hơn, đã giúp Việt Nam tăng dự trữ ngoại tệ, tƣơng đƣơng 3,1 tháng nhập khẩu (vào tháng 6 năm 2014) từ mức 2,4 tháng vào tháng 12 năm 2013. Những diễn biến kinh tế vĩ mơ tích cực này đã góp phần cải thiện mức xếp hạng rủi ro tín dụng quốc gia của Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Việt Nam phát hành thành cơng 1 tỉ USD trái phiếu chính phủ trên thị trƣờng vốn quốc tế, với mức lãi suất 4,8%/năm.
Tăng trƣởng tín dụng vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra, làm cản trở nỗ lực của NHNN trong việc thực hiện đẩy nhanh tín dụng nhằm hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế. Tăng trƣởng cho vay vẫn bị kìm nén - một phần do chất
lƣợng bảng cân đối tài sản của các ngân hàng còn xấu - một phần do các ngân hàng cũng còn quan ngại về sức khỏe tài chính của các doanh nghiệp đi vay, do thị trƣờng bất động sản èo uột, và do cầu tín dụng cịn yếu với ngun nhân xuất phát từ mức độ niềm tin của ngƣời tiêu dùng và nhà đầu tƣ thấp. Việc tiếp tục nới lỏng