tiền gửi của các NHTM
2.5.1. Xu thế tồn cầu hóa thƣơng mại
Tồn cầu hóa kinh tế dẫn tới quá trình hội nhập các ngân hàng, thực tế cho thấy tồn cầu hóa kinh tế là một phƣơng thức thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập
của các quốc gia, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, qua đó các NHTM đã khơng ngừng mở rộng quy mô hoạt động và thị phần, bằng cách vƣơn tới những thị trƣờng vƣợt ra khuôn khổ quốc gia.
Cạnh tranh không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà diễn ra ở khắp châu lục, trong cuộc cạnh tranh này các NHTM ở các nƣớc phát triển, có quy mơ lớn và tiềm lực tài chính, giàu kinh nghiệm sẽ có lợi thế hơn các ngân hàng ở các nƣớc đang phát triển, nguy cơ bị thơn tính của các ngân hàng tại các quốc gia này sẽ tăng, song nó cũng tạo ra những động lực nhất định để các ngân hàng có quy mơ nhỏ, ý thức hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động, nâng cao vị thế của mình.
Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hội nhập và khả năng phát triển của các NHTM là tính đa quốc gia trong phạm vi hoạt động kinh doanh. Vì vậy nhiều NHTM đã đƣợc thành lập khắp các châu lục bằng nhiều phƣơng thức: thành lập mới chi nhánh, hợp nhất, sáp nhập, mua lại…, qua đó quy mô của các NHTM tăng lên đáng kể. Xu hƣớng các NHTM lớn, tiềm lực tài chính mạnh tìm cách thâm nhập vào các NHTM nhỏ ở các quốc gia, nơi họ đến để tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Điều này đƣợc xem là giải pháp chủ yếu trong việc thâm nhập thị trƣờng cung cấp dịch vụ ngân hàng ở các nƣớc đang phát triển của các ngân hàng lớn, tạo ra tính đa quốc gia trong hình thức sở hữu các NHTM.
2.5.2. Áp lực từ phía khách hàng
Trong nền kinh tế thị trƣờng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nhiều mặt hàng, của nhiều cơng ty, xí nghiệp thì khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn. Khơng có điều gì ràng buộc họ phải trung thành với sản phẩm của ngân hàng, việc họ tiêu dùng sản phẩm nào là ngồi sự kiểm sốt của mỗi ngân hàng. Đây chính là mấu chốt của vấn đề buộc các ngân hàng phải đẩy mạnh đầu tƣ, tăng khả năng cạnh tranh, kéo đƣợc khách hàng về phía mình. Do nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, để đáp ứng đƣợc những nhu cầu đó thì ngân hàng phải tự đổi mới mình, cần phải có chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp, phát triển cơng nghệ thơng tin, đa dạng hóa sản phẩm và ngày càng phát triển hơn.
2.5.3. Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm có tính năng cơng dụng tƣơng tự với sản phẩm của ngân hàng. Với sự phát triển nhanh chóng nhƣ vũ bão của khoa học cơng nghệ ngày nay, các sản phẩm sản xuất ra ln đƣợc cải tiến. Chính vì thế mức độ tham gia vào thị trƣờng của các sản phẩm thay thế ngày càng lớn. Nếu nhƣ các ngân hàng khơng thể tạo ra các sản phẩm có tính chun biệt, có sự khác biệt với các sản phẩm khác thì sự ra đời của các sản phẩm thay thế sẽ dần dần thế chỗ cho sản phẩm của ngân hàng. Sự xuất hiện của xu thế này buộc các ngân hàng phải nâng cao khả năng cạnh tranh.
Đối với ngân hàng trong nƣớc quá trình hội nhập, sự đe dọa của các sản phẩm thay thế là rất lớn, do yếu kém hơn về loại hình dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ nên việc cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngoài về sản phẩm thay thế sẽ rất khó khăn. Điều này địi hỏi các ngân hàng trong nƣớc phải đầu tƣ nghiên cứu sách lƣợc cho từng thời kỳ, để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế nhằm giành lấy thị phần cho chính ngân hàng của mình.
2.5.4. Sự đe dọa của những ngƣời mới nhập cuộc
Nền kinh tế ngày càng phát triển, gắn liền với tự do hóa thƣơng mại diễn ra ở cấp độ ngày càng cao. Mặt khác tự do hóa khơng chỉ diễn ra ở trong nƣớc mà cịn mở rộng ra tồn thế giới. Sức ép của các đối thủ mới gia nhập (cả trong và ngoài nƣớc), với những lợi thế về công nghệ thiết bị, phƣơng pháp quản lý tiên tiến hiện đại sẽ gây ra những bất lợi đối với hệ thống ngân hàng.
Để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh là cả một quá trình phấn đấu liên tục của ngân hàng. Việc có đƣợc lợi thế cạnh tranh nhƣng làm nhƣ thế nào để khai thác đƣợc nó là những vấn đề thực sự khó khăn.