PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 69 - 74)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công chức cấp xã trong bối cảnh

kinh tế - chính trị của Việt Nam mà cụ thể là Tây Ninh thì công tác bồi dưỡng công chức được xem là giải pháp khả thi và trọng tâm nhất. Nó đã đóng góp cho sự phát triển của đội ngũ cơng chức của Tây Ninh trong thời gian qua về mặt số lượng và chất lượng.

Quá trình thực hiện luận văn, tác giả đưa ra một số kết luận như sau: 1. Các nhà quản lý nhà nước ở Tây Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung cần thiết phải xem xét đội ngũ cơng chức ở góc độ là nguồn nhân lực, việc nâng

cao chất lượng đội ngũ công chức cần xem xét trên phương diện phát triển nguồn

nhân lực để trong tổ chức, thực hiện những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được tồn diện hơn.

2. Thực trạng nguồn nhân lực cơng chức cấp xã của Tây Ninh trong giai đoạn 2010 -2014 đã cơ bản đảm bảo tiêu chuẩn của chức danh. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cơng chức cịn bộc lộ những hạn chế như: năng lực thực thi công vụ chưa tương xứng với thực trạng nguồn nhân lực hiện có; cơng tác bồi dưỡng cơng chức cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu, chưa phù hợp với thực tế; cơng cụ đánh giá các khóa đào tạo, bồi dưỡng của Bộ Nội vụ chưa cho kết quả đúng với thực tế. Điều này chủ yếu là do cơ quan quản lý nhân sự của tỉnh còn chưa linh động, mạnh dạng thay đổi tư duy trong từ lý luận sang thực tiễn.

3. Thông qua bồi dưỡng theo chức danh giành cho công chức cấp xã, Tây

Ninh đã từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã; nhưng theo kết quả nghiên cứu đã cho thấy chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã

vẫn chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ. Một trong những nguyên nhân cơ bản trên là

do những hạn chế, bất cập trong công tác bồi dưỡng cơng chức; trong cơng tác tuyển dụng, bố trí cơng chức cấp xã.

4. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng chức trong tình hình hiện

được quan tâm, ưu tiên trên hết. Nguồn nhân lực công chức cấp xã trong yêu cầu hiện nay địi hỏi phải có kỹ năng, thạo việc và quan trọng hơn cả là thái độ,

phong cách hành xử trong thực thi nhiệm vụ. Đây cũng là yêu cầu trọng tâm trong

cải cách nền hành chính cơng nói chung và cải cải cách chế độ cơng chức, cơng vụ nói riêng. Các giải pháp cần quan tâm thực hiện trong thời gian tới:

(i) Nhóm giải pháp bồi dưỡng công chức cấp xã, cụ thể:

- Về tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng thực thi công vụ

- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng

(ii) Một số giải pháp khác để đồng bộ với giải pháp về bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã:

- Bố trí cơng chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc

- Xây dựng tiêu chuẩn đối với công chức cấp xã

Các giải pháp trên phải được thực hiện một cách đồng bộ trên cơ sở nhận thức toàn diện và đúng đắn tình hình thực tiễn của địa phương trong từng giai đoạn phát triển. Có như vậy mới có thể xây dựng được đội ngũ cơng chức cấp xã đủ năng lực thực hiện thắng lợi việc xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện cho phát triển các nguồn lực của địa phương, góp phần chung vào thành cơng của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Mặc dù, tác giả đã cố gắng rất nhiều trong nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, nhưng do trình độ cịn hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần được chỉnh lý. Tác giả kính mong nhận được ý kiến đóng góp của

quý thầy, cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp để nghiên cứu được hoàn

1. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức

xã, phường, thị trấn.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2013. Thông tư số 41/2013/TT-

BNNPTNT ngày 04/10/2013 về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về

nông thôn mới.

3. Bùi Văn Nhơn , 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Nxb Tư

pháp.

4. Chính phủ, 2009. Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 về

chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

5. Chính phủ, 2010. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 về

đào tạo, bồi dưỡng cơng chức.

6. Chính phủ, 2011.Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 về

công chức xã, phường, thị trấn.

7. Đảng bộ tỉnh Tây Ninh, 2010. Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Tây Ninh lần thứ

IX, nhiệm kỳ 2010 -2015.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013. Tài liệu Hỏi Đáp Nghị quyết Hội nghị Lần thứ

bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia.

9. Hạ Thu Quyên, 2013. Vấn đề đánh giá kết quả thực thi công vụ ở Việt Nam hiện

nay. <Website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước. http://isos.gov.vn/

Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/371/language/vi-VN/V-n-d-danh-gia-k-t-qu-

7 năm 2011 về quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2011 - 2020

11. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013.

12. Luật Cán bộ công chức, 2008.

13. Luật Tổ chức HĐND và UBND, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

14. Nguyễn Hữu Dũng, 2003, Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam.

Nxb Lao động – Xã hội.

15. Nguyễn Thị Tươi, 2012. Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp

xã ở Tây Ninh. Luận văn Thạc sỹ hành chính cơng. Học viện Chính trị - Hành

chính quốc gia Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Văn Khánh và Hồng Thu Hương, 2010. Đào tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng. Tạp chí nguyên cứu

con người số 1, trang 46.

17. Phạm Minh Hạc , 1999. Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia.

18. Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh. Thống kê phân tích số lượng, chất lượng cán bộ, cơng

chức cấp xã từ năm 2004 đến 2014.

19. Trần Anh Tuấn, 2009. Vấn đề công vụ và trách nhiệm cơng vụ trong Luật Cán

bộ, cơng chức. Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng 11, tr 29.

20. Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2008. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.

Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

21. UBND tỉnh Tây Ninh, 2011.Quyết định số 35/2011/QĐ-UBND ngày 20 tháng 9

năm 2011 về phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2011-2020.

22. UBND tỉnh Tây Ninh, 2011. Quyết định số 679/QĐ-UBND ngày 29 tháng 3

năm 2011, ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại

quy định trình độ chun mơn, các chuyên ngành đối với các chức danh công

chức cấp xã.

24. UBND tỉnh Tây Ninh, 2012. Quyết định số 55/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng

12 năm 2012, ban hành Quy định mức chi hỗ trợ trong đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức, viên chức tỉnh Tây Ninh.

25. Viện kinh tế thế giới, 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và

đào tạo: Kinh nghiệm Đông á. Nxb Khoa học xã hội.

26. Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6, trang 40.

27. Vũ Huy Từ, 2002. Một số giải pháp tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở.

Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5, trang 76.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng phỏng vấn công chức xã, phường, thị trấn

Xin chào ông (bà),

Nhằm đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh; đồng thời đánh giá các chương trình bồi dưỡng theo chức

danh của cơng chức cấp xã trong thời gia qua có thật sự phù hợp với yêu cầu của

cơng chức hay khơng và có tác dụng như thế nào đến việc thực hiện nhiệm vụ của công chức sau khi được bồi dưỡng, từ đó tìm ra những bất cập trong cơng tác tổ chức

các khóa bồi dưỡng, để đề xuất, kiến nghị chính sách nhằm cải thiện đối với cơng tác

bồi dưỡng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh.

Nhóm nghiên cứu rất mong ơng (bà) dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây để giúp chúng tơi hồn chỉnh nghiên cứu này.

Xin cám ơn ông(bà).

Phần 1. Thông tin chung

(Vui lòng chọn bằng cách khoanh tròn chỉ số trước mục phù hợp)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)