Một số giải pháp khác đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 63 - 68)

nguồn nhân lực cơng chức cấp xã

3.2.3.1. Bố trí công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc

Với số lượng công chức cấp xã cấp xã như hiện nay và nhiệm vụ theo quy định cho thấy tình trạng cịn kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực là phổ biến. Thực tiễn đã cho thấy chất lượng xử lý công việc khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác so với chun mơn được đào tạo khi tuyển dụng thì hiệu quả công việc thấp.

Với yêu cầu công chức phải chun nghiệp, có trình độ chun mơn phù hợp chức danh, nhưng thực tế có một số chức danh quy định nhiệm vụ của công chức nhiều lĩnh vực khác nhau như: Văn phịng – Thống kê; Địa chính - đơ thị (nơng nghiệp đối với xã) - xây dựng và mơi trường; Văn hóa - Xã hội, Tư pháp -

Hộ tịch, trong khi số lượng cơng chức được bố trí cho các chức danh này hiện có

01 hoặc 02 người. Do đó việc đảm bảo giải quyết cơng việc đúng tiến độ, có chất lượng là rất khó, nên cần phải bố trí phù hợp cho những chức danh này về số lượng và có giải pháp bồi dưỡng phù hợp mới đủ khả năng đảm đương nhiệm vụ.

Trong điều kiện Trung ương không cho phép tăng biên chế, để thực hiện được vấn đề này, Trung ương cần sớm có quy định về các chức danh cán bộ thuộc khối đoàn thể theo hướng khốn kinh phí hoạt động, để lấy định biên của khối Đồn thể tăng cường cho khu vực cơng chức.

3.2.3.2. Về thi tuyển công chức cấp xã

Theo số liệu thống kê được phân tích ở chương 2, cho thấy từ năm 2010 đến năm 2014 số lượng công chức cấp xã tăng lên 291 người; nhưng so với số lượng CBCC được bố trí vẫn cịn thiếu 152 người. Qua đó cho thấy cơng tác tuyển dụng chưa được quan tâm thực hiện một cách kịp thời. Việc bố trí khơng đủ số lượng cơng chức theo quy định sẽ dẫn đến hiện tượng một số lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương bị “bỏ ngõ” khơng có cơng chức phụ trách. Trong thì hình hiện nay, cơng chức được bố trí theo vị trí chức danh, gắn với vị trí việc làm, nếu khơng bố trí kịp thời cơng chức sẽ dẫn đến lĩnh vực quản lý khơng có cơng chức kiểm tra, quản lý, tham mưu. Đây là khâu yếu nhất hiện nay đối với chính quyền cơ sở. Qua tìm hiểu cho thấy có nhiều ngun nhân, nhưng ngun nhân chính ở đây là do yếu tố lãnh đạo quản lý chưa thật sự quan tâm vào cơng việc mà hình như đang quan tâm vào con người, nghĩa là đang hướng đến việc chờ đợt những “người quen” để tuyển dụng bố trí vào những vị trí cịn khuyết. Để khắc phục hạn chế này, tác giả đề xuất những giải pháp sau:

pháp này, UBND tỉnh có chỉ đạo quyết liệt đối với UBND cấp huyện, đồng thời UBND huyện phải chủ động thực hiện công tác tuyển dụng để bổ sung đủ số lượng công chức cho UBND cấp xã; phải xem công tác tuyển dụng công chức cấp xã là một công tác quan trọng trong xây dựng đội ngũ công chức ở địa phương. Bên cạnh đó, để đảm bảo việc tuyển dụng được khách quan, minh bạch. Sở Nội vụ ngoài việc phối hợp, hướng dẫn về chun mơn, quy trình tuyển dụng, còn phải tăng cường kiểm tra giám sát xuyên suốt quá trình tuyển dụng.

- Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng công chức, để làm được việc

này cần phải có những thay đổi cơ bản trong quy định về tuyển dụng công chức, cụ thể như: thay đổi những môn thi phù hợp với nhiệm vụ, năng lực của công chức. Hiện nay, nội dung thi còn nặng về lý thuyết, lý luận, những thi về kỹ năng, chun mơn cịn chưa quy định rõ, chưa cụ thể, mặc dù trong quy định có thi mơn chun ngành, nhưng mơn chuyên ngành như thế nào phù hợp với các chức danh cơng chức thì Bộ Nội vụ chưa có hướng dẫn, địa phương thì cũng chỉ vận dụng kiến thức quản lý nhà nước về lĩnh vực đó để xây dựng đề thi, điều này chưa phù hợp. Mặc khác, đặc thù công chức cấp xã, một người phụ trách nhiều lĩnh vực do đó để tuyển dụng được một người có đủ khả năng chuyên ngành đáp ứng yêu cầu cơng việc là rất khó. Do vậy, khâu quan trọng nhất trong tuyển dụng theo tác giả vẫn là phải xác định được chuyên môn phù hợp và khi tuyển dụng phải tập trung đến kỹ năng chuyên môn hơn là quan tâm đến lý luận về hành chính nhà nước, nội dung này nên bồi dưỡng sau khi cơng chức đã được tuyển dụng.

Ngồi ra, để góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội công chức cấp xã, Tây Ninh cần quan tâm đến những giải pháp sau:

- Xây dựng tiêu chuẩn công chức cấp xã cụ thể, hợp lý là căn cứ quan

trọng để nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đổi mới chế độ công vụ, công chức của Tây Ninh.

- Tiêu chuẩn cụ thể của công chức phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất của

từng loại cơng việc mà cơng chức đảm nhiệm, đặc điểm, trình độ phát triển kính tế

06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, quy định hệ thống các chức danh, tiêu chuẩn cụ thể đối với cơng chức cấp xã cịn một số hạn chế, trong hệ thống tiêu chuẩn cụ thể vẫn chưa đề cập đến những quy định liên quan đến năng lực cơng chức. Tiêu chuẩn về trình độ được nhấn mạnh (trình độ học vấn, chuyên mơn, lý luận chính trị) nhưng tiêu chuẩn về năng lực vẫn chưa rõ ràng. Thực tiễn cho thấy, khi thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cơng chức có xu hướng chú trọng nhiều hơn vào tiêu chuẩn trình độ và tiêu chuẩn phẩm chất mà ít quan tâm đến năng lực và kỹ năng thực thi cơng vụ.

Qua phân tích thực trạng hoạt động thực thi cơng vụ của công chức cấp xã

ở tỉnh Tây Ninh cho thấy, trong số gần 99% công chức cấp xã đạt tiêu chuẩn

chun mơn, có nhiều cơng chức chỉ tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng để có đủ văn bằng, chứng chỉ theo quy định nhưng năng lực giải quyết công việc hoặc hiệu quả công tác chưa được nâng lên. Do đó, việc tiếp tục hồn chỉnh về tiêu chuẩn cụ thể đối với công chức cấp xã bên cạnh việc quy định các tiêu chuẩn cứng phù hợp theo đặc điểm từng khu vực (đô thị, nông thôn), Trung ương cần quy định bổ sung tiêu chuẩn về năng lực và kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ (kỹ năng thu thập và phân tích thơng tin, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng giao tiếp và ứng xử trong hoạt động cơng vụ...) nhằm đảm bảo góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã.

Mặc khác, quy định tiêu chuẩn được áp dụng chung đối với tất cả xã, phường, thị trấn nên không phù hợp yêu cầu quản lý nhà nước ở đô thị, ở nông thôn, nếu xét tiêu chuẩn cơng chức ở nơng thơn như ở đơ thị thì tiêu chuẩn của công chức ở đô thị phải cao hơn mới chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ bởi tính phức tạp trong quản lý nhà nước, mặt bằng dân trí ở đơ thị khác nơng thơn.

Vì vậy, đối với cơng chức ở phường, thị trấn, bên cạnh kiến thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ cần quy định trình độ chun mơn phải tốt nghiệp đại học nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phức tạp trong quản lý ở đô thị. Như vậy, yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh hệ

giá, phân loại, tuyển dụng, bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cơng chức góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của Tây Ninh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)