Nội dung phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 28 - 29)

Như đề cập ở phần trên, phát triển nguồn nhân lực công chức cấp xã phải đáp ứng được nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền ở cơ sở, nội dung cụ thể là xây dựng đội ngũ công chức cấp xã đủ năng lực để thực hiện thành công việc xây dựng nơng thơn mới, làm tốt vai trị quản lý nhà nước ở cơ sơ.

Như vậy, chính sách phát triển nguồn nhân lực công chức phải tập trung những giải pháp tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ công chức để nâng cao

năng lực thực thi công vụ của từng công chức. Một số nội dung để phát triển nguồn nhân lực công chức cấp xã như sau:

1.3.2.1. Phát triển năng lực trí tuệ của cơng chức cấp xã: Đó là q trình

nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, sức sáng tạo, kỹ năng, kỹ xảo và kỹ năng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn, trong thực thi cơng vụ; q trình này chịu ảnh hưởng, tác động của nhiều nhân tố, trong đó đào tạo, bồi dưỡng giữ vai trò quyết định.

1.3.2.2. Phát triển thể lực: theo quan niệm chung nhất hiện nay, phát triển

thể lực là gia tăng chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, sức mạnh và độ dẻo dai của thần kinh, cơ bắp. Vấn đề này phụ thuộc vào các yếu tố: điều kiện tự nhiên, giống nịi, thu nhập, mơi trường và điều kiện làm việc, chế độ nghỉ ngơi, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng (giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao). Trong đó, ngồi yếu tố giống nịi, thì thu nhập và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe giữ một vai trị đặc biệt quan trọng. Những yếu tố này chỉ có thể được cải thiện trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội.

Trong đề tài này, tác giả đề cập đến việc trẻ hóa đội ngũ cơng chức cấp xã trên địa bàn Tây Ninh.

1.3.2.3. Phát triển nhân cách, kỷ luật: là phát triển yếu tố văn hóa, tinh

thần và quan điểm sống như: tính tích cực, có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp, năng động sáng tạo, đạo đức, tác phong công nghiệp (khẩn trương, đúng giờ...), lối sống đúng mực, hịa đồng, khả năng chuyển đổi cơng việc cao.

Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến giáo dục, bồi dưỡng nhân cách đạo đức cách mạng gắn ý thức trách nhiệm đối với công việc trong thực thi công vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)