Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 80 - 84)

Kết quả chỉ số PCI của Tây Ninh qua các năm

Gia nhập thị trường 7.47 7.28 9.33 7.58 8.53 8.59 8.49

Tiếp cận đất đai 6.78 7.17 6.62 7.82 7.34 8.34 8.08

Tính minh bạch 6.34 4.15 4.71 5.68 5.79 4.07 5.18

Chi phí thời gian 5.48 5.99 7.16 5.42 5.55 5.45 6.31

Chi phí khơng chính

thức 6.99 6.96 7.51 6.66 8.57 5.18 7.36

Tính năng động 4.74 4.27 4.56 5.39 5.77 3.16 6.46

Hỗ trợ doanh nghiệp 4.6 6.56 3.03 4.15 3.49 4.41 5.66

Đào tạo lao động 4.65 3.21 5 5.14 4.51 5.31 5.61

Thiết chế pháp lý 4.48 2.85 5.28 5.08 6.2 3.4 6.08

Cạnh tranh bình đẳng N/A N/A N/A N/A N/A N/A 6.36

PCI 53.92 45.1 59.03 57.9

3 60.43

51.9

Phụ lục 3. BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHĨA BỒI DƯỠNG 1. Quy trình xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức khóa học

Tiêu chí này rất quan trọng có liên quan đến nhiều q trình khác như: kết quả của lớp học, đảm bảo hoạt động của cơ quan cử người tham gia.

Đối với tiêu chí này thang điểm đề xuất 30 điểm (30% tổng điểm), người

đánh giá sẽ xem xét quy trình thực hiện của 3 cơ quan, cụ thể sau: 1.1. Cơ quan cấp tỉnh (20đ), xem xét các nội dung sau:

1.1.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp bồi dưỡng trên cơ sở có thống kê thực trạng nhu cầu công việc trong từng giai đoạn cụ thể gắn với kiến thức kỹ năng hiện có của cơng chức, kế hoạch có thời gian phù hợp, cụ thể và thực hiện đúng thời gian dự kiến (điểm từ 0 – 5);

1.1.2. Công khai kế hoạch tổ chức các khóa học đến các đơn vị xã, phường, thị trấn trước thời gian thực mở lớp 30 ngày ( 5 điểm);

1.1.3. Ban hành quy chế quản lý học viên để kiểm tra, giám sát việc học tập của học viên và cơng tác tổ chức khóa học ( 4 điểm);

1.1.4. Tổ chức lấy ý kiến học viên về chương trình học tập; cách thức tổ chức khóa học; tính thực tế của khóa học, giáo viên (điểm từ 0 - 4)

1.1.5. Thống kê theo dõi để đánh giá hiệu quả học tập của học viên sau khóa học (2 điểm).

1.2. UBND cấp huyện (5 đ), xem xét các nội dung sau:

1.2.1. Tổ chức việc thống kê thực trạng và rà sốt nhu cầu học tập của cơng chức cấp xã để phối hợp xây dựng kế hoạch ĐTBD của UBND tỉnh (1đ);

1.2.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng để cụ thể kế hoạch ĐTBD của UBND tỉnh để cử cơng chức cấp xã tham gia khóa học (2đ);

1.2.3. Triển khai kế hoạch bồi dưỡng đến cấp xã và xem xét nhu cầu đề xuất cử cơng chức tham gia khóa học của cấp xã (2đ).

1.3. UBND cấp xã (5 đ), xem xét các nội dung sau:

1.3.1. Tổ chức rà soát chất lượng đội ngũ, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho công chức phù hợp thời gian, điều kiện công tác cụ thể (1 đ);

1.3.2. Bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với chun mơn, nghiệp vụ được đào tạo, bồi dưỡng (2đ)

1.3.4. Sắp xếp, bố trí thay thế cơng việc của cơng chức khi được cử tham gia khóa học (1 đ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)