2.2. Các yếu tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của SCB Bến Tre
2.2.2. Tác động của các yếu tố thuộc môi trường vi mô
2.2.2.1. Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam vừa đón nhận thêm một ngân hàng ngoại gia nhập là Public Bank Berhad (PBB- Malaysia) 100% vốn hoạt động. Sự chuyển đổi của PBB từ ngân hàng liên doanh lên ngân hàng 100% vốn ngoại, đã nâng số lượng nhà băng ngoại 100% hoạt động tại thị trường ngân hàng trong nước lên con số 6. Đó là chưa kể 43 chi nhánh và 49 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài. Điều này minh chứng rằng hội nhập quốc tế là lựa chọn của hầu hết các quốc gia để phát triển trong đó có Việt Nam. Hoạt động của các ngân hàng mới vào thị trường Việt Nam cũng như các chi nhánh ngân hàng mới đăng ký kinh doanh trên địa bàn Bến Tre và đặc biệt là xu hướng sáp nhập, liên kết giữa các ngân hàng nội với nhau theo chủ trương rút về còn từ 15 -17 ngân hàng để mở rộng quy mô, mạng lưới phân phối, hình thành nên những ngân hàng thực sự lớn mạnh…trong tương lai sẽ làm cho sự cạnh tranh của ngành ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt.
Ngoài các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, ngành tài chính cịn có sự hoạt động các các tổ chức kinh tế như: các công ty bảo hiểm, quỹ hỗ trợ, cơng ty chứng khốn,….tại Bến Tre hiện tại có trên 6 cơng ty bảo hiểm (Bảo hiểm Bảo Minh, Bảo Việt nhân thọ, Bảo Việt, Bảo hiểm Prodential, Bảo hiểm toàn cầu, Bảo hiểm AAA,… ), tiết kiệm bưu điện, 2 phòng giao dịch cơng ty chứng khốn,…Việc có nhiều định chế tài chính cũng đã gây áp lực lớn cho các ngân hàng nhất là SCB Bến Tre - một chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần với thị phần nhỏ trên thị trường Bến Tre.
2.2.2.2. Nhà cung cấp
Quyền lực đại cổ đông: Là một NHTM cổ phần với vốn sở hữu đầu tư của cổ đông, SCB tuy khơng có các liên kết, liên doanh với các ngân hàng khác nhưng trong cơ cấu tỷ lệ vốn cổ phần thì 12,76% vốn sở hữu thuộc về 03 cá nhân là người Đài Loan. Tuy các cá nhân này không trực tiếp tham gia vào quá trình quản trị điều hành nhưng có tác động nhất định đến chiến lược kinh doanh của SCB nói chung và SCB Bến Tre nói riêng.
Quyền lực của các nhà cung cấp thiết bị: Các thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực ngân hàng như máy tính, hệ thống mạng, máy ATM, POS,… đều do Hội sở chính lên kế hoạch phân bổ về cho chi nhánh hàng năm, do đó quyền quyền quyết định chọn thầu cung cấp này thuộc về Hội sở chính. Đối với các thiết bị văn phòng, SCB Bến Tre thường tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình các nhà cung cấp riêng. Với số lượng nhà cung cấp đa dạng phong phú trên địa bàn, cùng với thế mạnh của một thương hiệu ngân, nên các yếu tố này góp phần làm giảm quyền lực của nhà cung cấp.
Bên cạnh đó cịn có quyền lực từ phía khách hàng của ngân hàng, sức mặc cả của họ tương đối lớn, nhất là trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt về mặt lãi suất ngầm và các chiêu thị khuyến mãi của các ngân hàng.
2.2.2.3. Áp lực từ sản phẩm thay thế
Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp: nguy cơ bị thay thế không cao do đối tượng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn để hạch toán chi
phí…trong các gói sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Nếu có vướng mắc phát sinh trong q trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì các khách hàng này sẽ chuyển sang ngân hàng khác thay vì tìm đến các tổ chức ngồi ngân hàng.
Đối với nhóm khách hàng cá nhân: khi mà lãi suất ngân hàng khơng cịn hấp dẫn, lạm phát tăng thì khách hàng cịn có khá nhiều sự lựa chọn khác như tích lũy vàng, ngoại tệ, mua chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản… Mặt khác nếu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng gây ra sự bất tiện, cộng với tâm lý thích giữ tiền mặt, khách hàng sẽ muốn giữ tiền dưới dạng các tài sản hơn là thông qua ngân hàng.
2.2.2.4. Phân tích các vấn đề về khách hàng
Áp lực của SCB Bến Tre tương đối lớn khi lượng khách hàng tiền vay – khách hàng tiền gửi có sự mất cân đối tạm thời. Sức mặc cả của khách hàng vay nghiêng về phía khách hàng nhất là khách hàng doanh nghiệp. Còn đối với khách hàng tiền gửi thì quyền thương lượng cũng khá mạnh thuộc về khách hàng, nhất là khách hàng cá nhân.
Khách hàng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng trong môi trường cạnh tranh. Trong đó phân khúc thị trường theo độ tuổi khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng là vấn đề chúng ta cần quan tâm.
Bảng 2.3 : Số liệu phân khúc thị trường tiền gửi theo độ tuổi của SCB Bến Tre (giai đoạn 2012 – 2014)
(ĐVT : tuổi, khách hàng)
Stt Độ tuổi (B) KH tiền gửi Nam KH Tiền gửi Nữ
2012 2013 2014 2012 2013 2014 1 B ≤ 25 29 19 385 20 25 250 2 26 <B ≤ 30 15 47 239 26 52 208 3 31 < B ≤ 39 36 52 238 49 69 301 4 B ≥ 40 115 186 226 140 272 378 TỔNG CỘNG 195 304 1.088 235 418 1.137
(Nguồn: Báo cáo khách hàng mục tiêu của SCB Bến Tre)
Điều này chứng tỏ khách hàng trên 30 tuổi sẽ là những đối tượng lý tưởng để ngân hàng lựa chọn phát triển trong cơng tác huy động vốn. Bên cạnh đó, số liệu cũng phác họa được nhu cầu và khả năng đáp ứng của SCB Bến Tre phân khúc theo giới tính – trọng số chiếm phần lớn thuộc về khách hàng nữ, đây cũng là thực trạng
chung của người dân Việt Nam và Bến Tre cũng không ngoại lệ khi phụ nữ là những người luôn giữ tiền và quyết định chi tiêu trong gia đình.
Khách hàng của ngân hàng SCB Bến Tre có đặc điểm họ vừa có thể là người gửi tiền – cung cấp nguồn vốn và vừa có thể là người vay vốn – sử dụng vốn, sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng. Đặc tính khách hàng của NHTM không phải là khách hàng luôn “trung thành” mà rất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch. Mức độ trung thành của khách hàng phụ thuộc vào sự ưu đãi của NHTM với họ, ngay lập tức có thể thay đổi quan hệ với ngân hàng để tìm mối lợi lớn hơn, nếu họ biết rằng mức lãi mà họ nhận được cao (nếu là sản phẩm bán) và mức lãi suất phải trả thấp (nếu là sản phẩm mua) so với ngân hàng họ quan hệ.
Bảng 2.4 : Số liệu khảo sát khách hàng theo thời gian giao dịch với SCB Bến Tre (Giai đoạn 2012 – 2014)
(ĐVT: số khách hàng) Stt Năm giao dịch (C) 2012 2013 2014 1 C ≤ 1 năm 229 317 1.501 2 1 năm < C ≤ 2 năm 124 210 389 3 2 năm < C ≤ 3 năm 56 140 124 4 3 năm < C ≤ 5 năm 21 34 156 5 C > 5 năm - 21 55 TỔNG CỘNG 430 722 2.225
(Nguồn: Báo cáo khách hàng mục tiêu của SCB Bến Tre)
Qua số liệu trên cho thấy số lượng khách hàng tiền gửi của SCB Bến Tre tăng hàng năm mặc dù số lượng tăng không nhiều nhưng cũng chứng tỏ rằng hoạt động chăm sóc, giữ và phát triển khách hàng của SCB Bến Tre được thực hiện tương đối thành công và hiệu quả.
2.2.2.5. Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành
Theo thống kê của NHNN tỉnh Bến Tre, tính đến cuối năm 2014, trên địa bàn tỉnh đã có đến 25 chi nhánh cấp I của 15 ngân hàng, 71 phòng giao dịch – quỹ tiết kiệm và 07 QTDND cùng hoạt động và cạnh tranh gay gắt với nhau. Tham khảo qua số liệu thị phần của 02 hoạt động chính là huy động vốn và cho vay ở 03 năm liền kề thì năng lực cạnh tranh của SCB Bến Tre chỉ ở mức trung bình.
+ Đối thủ cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn
Căn cứ vào số liệu do Phòng Tổng hợp & Nghiên cứu của Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh tỉnh Bến Tre cung cấp, thị phần huy động vốn của SCB ở 03 năm liền kề 2012 – 2013 – 2014 lần lượt có vị trí là 7 – 6 – 5, tương ứng với % đóng góp vào thị phần qua các năm có sự tăng trưởng tốt từ 3,14% - 4,39% - 5,45%.
Bảng 2.5 : Số liệu huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Giai đoạn từ 2012 đến 2014)
(ĐVT: tỷ đồng, %)
STT TÊN NGÂN HÀNG Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ
1 NH Nông nghiệp 5.383 40,56% 5.974 40,01% 6.823 39,73% 2 NH Công thương 1.390 10,47% 1.526 10,22% 1.558 9,07% 3 BIDV 2.658 20,03% 2.547 17,06% 2.511 14,62% 4 MHB 523 3,94% 636 4,26% 868 5,05% 5 SACOMBANK 1.009 7,60% 1.249 8,37% 1.651 9,61% 6 SCB 417 3,14% 655 4,39% 936 5,45% 7 NH Đông Á 574 4,32% 701 4,70% 813 4,73% 8 NH Kiên Long 403 3,04% 420 2,81% 564 3,28% 9 NH Xây Dựng 302 2,28% 514 3,44% 540 3,14% 10 NH Phương Nam 300 2,26% 218 1,46% 212 1,23% 11 NH Á Châu 123 0,93% 192 1,29% 152 0,89% 12 NH Liên Việt - 0,00% - 0,00% 178 1,04% 13 NH Nam Á - 0,00% - 0,00% 30 0,17% 14 NH CS Xã hội 84 0,63% 102 0,68% 129 0,75% 15 NH Phát Triển 23 0,17% 73 0,49% 51 0,30% 16 QTDND 83 0,63% 123 0,83% 159 0,93% TỔNG SỐ 13.272 100,00% 14.931 100,00% 17.175 100,00%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dữ liệu từ Báo cáo Nguồn và sử dụng Nguồn định kỳ của Phịng tổng hợp và kiểm sốt Ngân hàng Nhà Nước – CN tỉnh Bến Tre)
Qua bảng số liệu nêu trên, tác giả nhận thấy nhóm đối thủ cạnh tranh chính của SCB Bến Tre là nhóm Ngân hàng Thương mại cổ phần tư nhân với đại diện chính cần nổ lực hướng đến là Sacombank Bến Tre.
+ Đối thủ cạnh tranh trong hoạt động cho vay
Căn cứ vào số liệu do Phòng Tổng hợp & Nghiên cứu của Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh tỉnh Bến Tre cung cấp, thị phần hoạt động tín dụng mà chủ yếu là cho vay của SCB ở 03 năm liền kề 2012 – 2013 – 2014 lần lượt có vị trí là 5
– 7 – 12, tương ứng với % đóng góp vào thị phần qua các năm có sự tăng trưởng xấu từ 4,85% - 4,27% - 0,24%.
Qua bảng số liệu Bảng 2.6, tác giả nhận thấy nhóm đối thủ cạnh tranh chính của SCB Bến Tre vẫn là nhóm Ngân hàng Thương mại cổ phần tư nhân với đại diện chính cần nổ lực hướng đến là Sacombank Bến Tre và ACB Bến Tre.
Bảng 2.6: Số liệu dư nợ vay của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bến Tre
(ĐVT: tỷ đồng, %)
STT TÊN NGÂN HÀNG Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ Số dư Tỷ lệ
1 NH Nông nghiệp 5.290 41,66% 6.210 41,97% 7.010 44,19% 2 NH Công thương 910 7,17% 901 6,09% 1.067 6,73% 3 BIDV 2.438 19,20% 2.993 20,23% 2.999 18,90% 4 MHB 588 4,63% 655 4,43% 806 5,08% 5 SACOMBANK 534 4,21% 678 4,58% 1.033 6,51% 6 SCB 616 4,85% 632 4,27% 38 0,24% 7 NH Đông Á 316 2,49% 334 2,26% 320 2,02% 8 NH Kiên Long 244 1,92% 238 1,61% 254 1,60% 9 NH Xây Dựng 17 0,13% 22 0,15% 7 0,04% 10 NH Phương Nam 11 0,09% 11 0,07% 8 0,05% 11 NH Á Châu 64 0,50% 151 1,02% 178 1,12% 12 NH Liên Việt - 0,00% - 0,00% 74 0,47% 13 NH Nam Á - 0,00% - 0,00% - 0,00% 14 NH CS Xã hội 1.239 9,76% 1.371 9,27% 1.458 9,19% 15 NH Phát Triển 314 2,47% 438 2,96% 424 2,67% 16 QTDND 117 0,92% 162 1,09% 188 1,19% TỔNG SỐ 12.698 100,00% 14.796 100,00% 15.864 100,00%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dữ liệu từ Báo cáo Nguồn và sử dụng Nguồn định kỳ của Phịng tổng hợp và kiểm sốt Ngân hàng Nhà Nước – CN tỉnh Bến Tre)
+Đối thủ cạnh tranh trong hoạt động khác: Xét về quy mô mạng lưới, lực lượng lao động, độ tuổi và trình độ lao động so với tổng thể thì SCB Bến Tre trong tương lai có lợi thế cạnh tranh tương đối tốt.
Bảng 2.7: Năng suất lao động bình quân giai đoạn 2012 – 2014 ở một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bến Tre
(ĐVT: tỷ đồng)
Nội dung SCB ACB Sacombank Tồn ngành
Huy động vốn bình qn 669 156 1.303 15.126
Cho vay bình quân 429 131 748 14.453
Nhân sự bình quân 30 40 130 1.400
Mạng lưới (CN+PGD) 1 1 4 103
Huy động vốn bình quân /CBNV 22,31 3,89 10,02 10,80
Cho vay bình quân/CBNV 14,29 3,28 5,76 10,32
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dữ liệu từ Báo cáo Nguồn và sử dụng Nguồn định kỳ của Phịng tổng hợp và kiểm sốt Ngân hàng Nhà Nước – CN tỉnh Bến Tre)
Qua bảng số liệu nêu trên, cho thấy SCB Bến Tre tuy còn hạn chế về mạng lưới giao dịch và lực lượng nhân sự, nhưng năng suất lao động bình quân /CBNV cao hơn từ 4 – 5 lần so với đối thủ cạnh tranh và cao hơn từ 1 – 2 lần năng suất lao động bình qn tồn ngành tại địa bàn. Điều này chứng tỏ, lực lượng lao động của SCB Bến Tre đã phấn đấu và hoạt động khá hiệu quả. Tuy số liệu tín dụng năm 2014 thấp, năng suất cho vay bình quân /CBNV chỉ đạt 1,27 tỷ đồng < 10,94 tỷ đồng toàn ngành, nhưng đây là nguyên nhân khách quan và vấn đề này cũng là một trong những nghiên cứu của tác giả khi phân tích năng lực cạnh tranh của SCB Bến Tre đến năm 2020.
Tóm lại: dựa vào 03 yếu tố cơ bản nêu trên, tác giả quyết định chọn ra nhóm đối thủ cạnh tranh của SCB Bến Tre là Nhóm ngân hàng TMCP tư nhân với đại diện là Sacombank Bến Tre và ACB Bến Tre. 02 ngân hàng này được đánh giá là đối thủ cạnh tranh chính của SCB Bến Tre cịn vì ở các ngun nhân như sau:
- Về trụ sở Chi nhánh: có cùng 1 vị trí là đường Đồng Khởi, Khu phố 6, phường Phú Khương, Tp.Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
- Về các sản phẩm dịch vụ và đối tượng khách hàng: có sự tương đồng. - Về tâm lý và cảm nhận của khách hàng: thường có sự nhầm lẫn khi nhắc đến thương hiệu đồng thời khách hàng thường so sánh chất lượng phục vụ của 03 ngân hàng Sacombank – ACB và SCB.
Để đánh giá tổng quát thực trạng cạnh tranh của SCB Bến Tre so với các đối thủ cùng địa bàn, dựa vào các Phụ lục đính kèm, tác giả xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh của SCB Bến Tre theo Bảng 2.8 với kết quả nhận xét như sau:
Sacombank Bến Tre đang là ngân hàng dẫn đầu với tổng điểm năng lực cạnh tranh là 4,37. Điểm mạnh tuyệt đối của Sacombank Bến Tre là nguồn nhân lực, công nghệ hiện đại, kênh phân phối và uy tín, thương hiệu.
ACB Bến Tre có sự tương đồng với SCB Bến Tre, tổng điểm năng lực cạnh tranh là 3,91 điểm. Các thế mạnh của ngân hàng này là uy tín thương hiệu và cơng nghệ hiện đại. Hiện tại, đây chính là đối thủ cạnh tranh chính do giữa 2 ngân hàng có những đặc điểm hoạt động cũng như phân khúc khách hàng tương đồng nhau.
Bảng 2.8 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh của SCB Bến Tre
STT Yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng SCB Bến
Tre ACB Bến Tre
Sacombank Bến Tre Điểm đáp ứng Điểm cạnh tranh Điểm đáp ứng Điểm cạnh tranh Điểm đáp ứng Điểm cạnh tranh 1
Sản phẩm tiền gửi đa dạng, thủ tục giao dịch, kỳ hạn và lãi suất gửi phù hợp với nhu cầu của khách hàng
0.09 4.93 0.46 3.07 0.28 3.40 0.32
2
Sản phẩm tiền vay đa dạng, thủ tục, thời hạn và lãi suất vay phù hợp với nhu cầu của Khách hàng
0.09 2.93 0.25 3.60 0.31 3.60 0.31
3 Dịch vụ ngân hàng phong phú, đảm bảo hài lịng, phí thanh toán phù hợp
0.08 4.07 0.34 3.80 0.32 4.20 0.35
4 CBNV thân thiện và thao tác nhanh, chính xác, đảm bảo sự hài lịng của Khách hàng
0.08 4.33 0.36 3.47 0.29 5.00 0.42
5 Lãnh đạo có năng lực và quản
trị điều hành tốt 0.08 4.13 0.32 3.67 0.28 4.27 0.33 6 Hoạt động truyền thông và
tiếp thị tốt 0.08 3.67 0.29 3.60 0.28 4.40 0.34 7 Công nghệ hiện đại, đáp ứng