3.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và
3.2.1.1. Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo thời hạn vay
Bảng 3.3: Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng phân theo thời hạn vay tại Agribank giai đoạn 2011-2014
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng
Ngắn hạn 17.899 40,60% 18.540 38,02% 25.337 38,22% 28.328 37,29% Trung dài hạn 26.186 59,40% 30.221 61,98% 40.961 61,78% 47.635 62,71% Tổng dư nợ cho
vay tiêu dung
44.085 100% 48.761 100% 66.298 100% 75.963 100%
- Dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn: Dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn năm
2012 tăng 641 tỷ đồng, tương ứng tăng 3,58% so với năm 2011, năm 2013 tăng 6.797 tỷ đồng, tương ứng tăng 36,67% so với năm 2013, năm 2014 tăng 2.991 tỷ đồng, tương ứng tăng 11,8%.
- Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay tiêu
dùng tăng qua các năm: năm 2011 là 40,6%, năm 2012 là 38,02%, năm 2013 là 38,22%, năm 2014 tăng lên 37,29%.
- Dư nợ cho vay tiêu dùng trung dài hạn: Dư nợ cho vay tiêu dùng trung và
dài hạn năm 2012 tăng 4.035 tỷ đồng, tương ứng tăng 15,4% so với năm 2011, năm 2013 tăng 10.740 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,54% so với năm 2012, năm 2014 tăng 6.674 tỷ đồng, tương ứng tăng 16,3% so với năm 2013.
- Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trung dài hạn trong tổng dư nợ cho vay
tiêu dùng giảm qua các năm: năm 2011 là 59,4%, năm 2012 là 61,98%, năm 2013 là 61,78%, năm 2014 là 62,71%.
- Qua đó nhận thấy dư nợ cho vay tiêu dùng tăng trưởng đều qua các năm,
song song đó, dư nợ cho vay tiêu dùng trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng và mức tăng trưởng hàng năm cao hơn dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn. Việc chiếm tỷ trọng cao của dư nợ tiêu dùng trung và dài hạn sẽ làm ngân hàng tăng dần các khoản vay mang lại thu nhập ổn định. Nếu theo đuổi chiến lược này, Agribank có được lượng khách hàng ổn định và lâu dài
- Số lượng khách hàng vay tiêu dùng có sự tăng trưởng khá tốt qua các năm.
Nền kình tế đang có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu mua sắm tài sản phục vụ sinh hoạt gia đình tăng cộng với việc Agribank đã đưa ra nhiều giải pháp thiết thực như tiếp thị, chăm sóc khách hàng….để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chính vì thế dư nợ cho vay cũng như số lượng khách hàng vay tiêu dùng có những bươc phát triển đáng kể trong những năm qua.
3.2.1.2. Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm.
Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng phân theo mục đích vay vốn tại Agribank giai đoạn 2010-2014.
Đơn vị tính: triệu đồng, %
Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Nhà cửa, đất đai để ở 28,041 63.61% 31,636 64.88% 41,380 62.42% 43,793 57.65% Phương tiện vận chuyển và đồ dùng sinh hoạt khác 9,516 21.59% 10,936 22.43% 16,036 24.19% 20,153 26.53% Đối tượng khác 6,528 14.81% 6,189 12.69% 8,882 13.40% 12,017 15.82% Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng 44,085 100% 48,761 100% 66,298 100% 75,963 100%
(Nguồn: Ban Khách hàng Hộ sản xuất cá nhân - Agribank)
- Trong giai đoạn 2011 – 2014, cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng đối tượng mua nhà ở đất ở luôn chiếm hơn 60% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng, tiếp đến là cho vay tiêu dùng theo đối tượng các phương tiện vận chuyển và đồ dùng sinh hoạt khác. Dư nợ cho vay tiêu dùng phục vụ việc mua nhà ở đất ở biến động tăng qua các năm 2011-2012, nhưng sang năm 2013-2014 lại có xu hướng giảm, do tác động của nền kinh tế, thị trường bất động sản gặp khó khăn, đồng thời cũng tuân thủ chỉ đạo của chính phủ về ưu tiên cho vay sản xuất kinh doanh, hạn chế tăng trưởng tín dụng phi sản xuất nên Agribank hạn chế vốn vào lĩnh vực này. Tuy nhiên đây vẫn là lĩnh vực cho vay mang lại thu nhập ổn định cho ngân hàng do phần lớn là các khoản vay trung và dài hạn.
- Tiếp đến là cho vay mua các phương tiện vận chuyển và đồ dùng sinh hoạt khác, dư nợ dành cho đối tượng này đang có xu hướng tăng đều qua các năm. Năm 2011, tỷ trọng cho vay đối tượng này chiếm tỷ trọng 21,59% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tại Agribank thì năm 2014 tỷ lệ này đã tăng lên đến 26,53%
- Mặc dù cơ cấu cho vay chưa đồng đều nhưng Agribank cũng đã chú trọng tới việc mở rộng danh mục cho vay. Chủ yếu tập trung vào cho vay mua đất xây nhà ở, sửa chữa, mua sắm nhà cửa, kế đến là cho vay mua ôtô, xe máy và phương tiện đi lại khác; th
làm phong phú thêm loại hình cho vay, đối tượng cho vay của Agribank, tạo điều kiện cho Agribank mở rộng tín dụng, tăng vịng quay vốn tín dụng, phân tán và giảm thiểu rủi ro tín dụng chung.
- Ngồi ra, có một số sản phẩm cho vay tiêu dùng chỉ phát triển mạnh ở các thành phố lớn, chưa mở rộng sang nhiều tỉnh thành. Đối tượng vay cán bộ công nhân viên trong các cơ quan Nhà nước là một nhóm đối tượng quan trọng vay vốn tiêu dùng của Agribank. Đây là đối tượng có thu nhập ổn định, khi vay vốn có sự bảo lãnh của giám đốc, đại diện cơng đồn và nguồn trả nợ là tiền lương hàng tháng được trích một phần. Vì vậy, rủi ro tín dụng của nhóm khách hàng này được hạn chế. Đối tượng người lao động vay vốn tiêu dùng cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ, nhu cầu vay vốn chủ yếu là phục vụ đời sống, vay vốn có cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đối tượng này có thu nhập ổn định và có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất được hạn chế vì cho vay theo lãi suất thả nổi. Khơng có rủi ro tỷ giá vì ngân hàng cho vay tiêu dùng thực hiện cho vay bằng VND. Trong thời gian gần đây, tại một số Agribank xảy ra tình trạng cị tín dụng cấu kết với cán bộ ngân hàng làm giả hồ sơ vay vốn, vay đảo nợ. Nhưng các trường
3.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Agribank:
3.2.2.1. Quy trình cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tại Agribank Agribank
Đầu năm 2014, Agribank ban hành hàng loạt các quyết định hướng dẫn quy trình cấp tín dụng cho tổ chức lẫn cá nhân thay thế gần như toàn bộ các quyết định cũ cho thấy nỗ lực rất lớn từ Agribank trong việc cơ cấu lại hoạt động tín dụng
trong thời điểm nợ xấu liên tục có chiều hướng gia tăng, trong đó, việc phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ và nguyên tắc phê duyệt được quy định đầy đủ, chi tiết hơn. Ngoài ra, việc hạn chế thẩm quyền phê duyệt khách hàng cá nhân ở một số chi nhánh có nợ xấu sẽ hạn chế việc chi nhánh tăng truởng tín dụng khơng có chất luợng, tập trung vào thu hồi nợ xấu. Việc thành lập Hội đồng tín dụng tại Chi nhánh nơi cho vay và Hội đồng tín dụng tại Trụ sở chính góp phần tăng thêm tính khách quan khi phê duyệt, hạn chế rủi ro xảy ra. (Chi tiết về thẩm quyền phê duyệt
thể hiện tại phụ lục 01)
- Quy trình cấp tín dụng: Quy trình quy định khung cơ bản, các bước thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng, làm cơ sở cho các hướng dẫn nghiệp vụ liên quan và các sản phẩm tín dụng, nhằm đảm bảo phục vụ tốt khách hàng, đồng thời đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng. Quy trình này quy định các bước của nghiệp vụ cấp tín dụng, từ giai đoạn tiếp nhận khách hàng cho đến khi tất tốn khoản vay. (Chi tiết quy trình cấp tín dụng thể hiện tại Phụ lục 02 )
- Quy trình cấp tín dụng khá chặt chẽ từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khâu tất tốn, lưu hồ sơ. Phân cơng trách nhiệm đến từng nhân viên phụ trách cũng như cấp quản lý trực tiếp. Việc phân công yêu cầu sự liên kết chặt chẽ giữa các phịng ban, tránh tình trạng chỉ có Cán bộ quản lý khoản vay nắm hồ sơ và ảnh hưởng tính khách quan trong việc đánh giá khách hàng, quản lý khách hàng.
3.2.2.2. Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân: là 1 buớc quan trọng trong quy trình cấp tín dụng tại Agribank trong quy trình cấp tín dụng tại Agribank
+ Bước 1: Thu thập thông tin
+ Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản
+ Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng
+ Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng
-
nhân được thực hiện thông qua phần mềm chấm điểm và xếp hạng IPCAS tại ngân hàng. Hệ thống XHTDNB của Agribank sử dụng phương pháp chấm điểm các
nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng trên cơ sở bộ giá trị chuẩn đối với mỗi loại khách hàng. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng của yếu tố chủ quan của người đánh giá, hệ thống xếp hạng đã được thiết kế để có những kiểm sốt chặt chẽ đối với vấn đề này, như các chỉ tiêu phi tài chính được thiết kế chi tiết thành một bộ tiêu chí để đảm bảo tính thống nhất trong q trình đánh giá. Các thơng tin phi tài chính sẽ phải được xác nhận bởi các tài liệu và thông tin lưu trong hồ sơ tín dụng. Bảng 3.5: Bảng xếp hạng khách hàng Xếp hạng khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Phân loại Nhóm nợ Nhóm nợ AAA Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 AA A BBB Nợ cần chú ý Nhóm 2 BB B
Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 3 CCC
CC
C Nợ nghi ngờ Nhóm 4
D Nợ có khả năng mất vốn
- Dựa trên cơ sở tổng hợp điểm xếp hạng và việc đi thẩm định thực tế cùng với một số yếu tố khác, cán bộ thẩm định sẽ ra quyết định mức cấp tín dụng hoặc từ chối. Qui trình này chủ yếu dựa trên tiêu chí phân loại tổng qt, theo đó khách hàng càng được chấm điểm cao thì càng đảm bảo điều kiện của ngân hàng và quyết định cấp tín dụng tùy thuộc và mức độ thỏa mãn các điều kiện tín dụng của ngân hàng. Các thông tin liên quan như các thơng tin tài chính, phi tài chính, các thơng tin mang tính chất định tính và định lượng, so sánh chúng với những tiêu chuẩn đã được xây dựng cho từng ngành/lĩnh vực kinh doanh, cân nhắc, đánh giá và cho điểm từng tiêu chí đánh giá.
3.2.2.3. Điều kiện về tài sản đảm bảo và định giá tài sản đảm bảo:
- Việc định giá TSBĐ của Agribank được phân chia trách nhiệm cho các
phòng ban, bộ phận chức năng và các cấp thẩm quyền theo quy định tại Agribank. Một số trường hợp, tài sản bắt buộc phải được định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá .
- Việc định giá tài sản đảm bảo phải được thực hiện trên cơ sở phương pháp
khoa học, đảm bảo tính khách quan, chính xác, kịp thời, phù hợp với các quy định của pháp luật và quy định của Agribank.
- Để đảm bảo nguồn trả nợ thứ hai của ngân hàng, trước khi cho vay, các cán
bộ thẩm định tín dụng của chi nhánh ln tiến hành thẩm định tính hợp pháp của TSĐB tiền vay như: quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của bên bảo đảm, tài sản không thuộc đối tượng tranh chấp, được mua bảo hiểm theo quy định….. cán bộ quản lý khoản vay thường xuyên theo dõi, kiểm tra tài sản để tránh tình trạng mất mát tài sản.
(Quy định về điều kiện đảm bảo tiền vay được thể hiện trong Phụ lục 03)
3.2.2.4. Quy trình kiểm tra, giám sát khoản vay, tình hình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ vay và thu hồi nợ vay
Đây là một buớc trong quy trình cấp tín dụng tại Agribank.
Nguyên tắc chung của việc kiểm tra, giám sát khoản vay phải được thực hiện nghiêm túc, nhất quán từ khâu tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt, giải ngân, sau giải ngân.
- Kiểm tra, giám sát trước và trong khi cho vay: cần kiểm tra các chứng từ về
mục đích sử dụng vốn vay do khách hàng cung cấp như: hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ; bảng kê các khoản chi phí, biên bản nghiệm thu,…Rà sốt lại tính pháp lý và các điều kiện cần thiết của hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, kiểm tra tồn bộ các giấy tờ của TSBĐ. Sau đó, Cán bộ quản lý khoản vay trình kiểm sốt viên xem xét và ký kiểm sốt trước khi trình Lãnh đạo đơn vị ký duyệt khoản vay. Sau cùng, , Cán bộ quản lý khoản vay kiểm tra, so sánh các chứng từ kế toán sau khi giải ngân cho khớp đúng với hồ sơ vay.
- Kiểm tra, giám sát sau cho vay:
+ Trong vòng 15 đến 30 ngày sau khi giải ngân, Cán bộ quản lý khoản vay đi kiểm tra thực tế khách hàng, bao gồm việc kiểm tra thực tế việc sử dụng tiền vay của khách hàng có phù hợp với mục đích vay vốn ban đầu, kiểm tra tài sản bảo đảm, hoạt động kinh doanh, nguồn thu nhập trả nợ và tình hình thực hiện phương án kinh doanh)
+ Việc kiểm tra phải lập thành “Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay” theo mẫu đính kèm và chuyển cấp thẩm quyền (Phó phịng hoặc trưởng phịng kế hoạch kinh doanh/phòng giao dịch phụ trách cho vay) kiểm sốt và có ý kiến phù hợp. + Định kỳ 6 tháng đối với khách hàng là cá nhân vay tiêu dùng, Cán bộ quản lý khoản vay đi kiểm tra tình hình của khách hàng, tình hình TSBĐ và lập “Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay” nêu trên và chuyển Phó phịng hoặc trưởng phịng kế hoạch kinh doanh/phịng giao dịch phụ trách cho vay kiểm sốt và có ý kiến phù hợp, kịp thời (nếu có)Trong thời gian khách hàng cịn dư nợ tại ngân hàng, Cán bộ quản lý khoản vay cần phải thu thập thông tin bổ sung về khách hàng, các nguồn thu, nghề nghiệp, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,…Từ đó tiến hành phân tích, đánh giá để đưa ra nhận xét về tình hình chính của khách hàng.
- Kiểm tra, giám sát q trình thu hồi nợ vay: Đơn đốc thu hồi nợ lãi và nợ
gốc đúng hạn: Căn cứ thời hạn/kỳ hạn trả nợ gốc, lãi của khoản vay trên hợp đồng tín dụng, Cán bộ quản lý khoản vay thông báo cho khách hàng tối thiểu trước 7-14 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ bằng các hình thức thư điện tử, văn bản…. Nội dung thông báo thể hiện thời hạn trả nợ, tổng số nợ phải trả (nợ gốc và/hoặc lãi đến hạn). Đối với những khách hàng thường xuyên trả nợ chậm hoặc có nợ quá hạn phát sinh, nội dung thông báo cần nêu rõ thêm các biện pháp ngân hàng sẽ áp dụng trong trường hợp trả nợ không đúng hạn như: mức lãi phạt áp dụng, ngưng giải ngân tiếp các hợp đồng tín dụng đã ký, xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhóm nợ có mức rủi ro cao hơn, chấm dứt hợp đồng tín dụng trước thời hạn,… Cán bộ quản lý khoản vay cần kết hợp kiểm tra các nguồn thu của khách hàng nhằm chủ động thu hồi nợ vay khi đến hạn như: thu nhập trả qua tài khỏan mở tại ngân hàng, thu nhập của vợ/chồng…..
3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam
3.3.1. Tình hình nợ xấu trong cho vay tiêu dùng:
- Nợ xấu là một trong những tiêu chí được sử dụng để đánh giá chất lượng tín
dụng (Nợ nhóm 3,4,5).
- Thời gian gần đây, công tác quản lý nợ, hạn chế nợ xấu phát sinh được
Agribank rất chú trọng tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan nợ xấu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, bên