Quy trình cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 38 - 39)

3.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và

3.2.2.1. Quy trình cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tạ

tới việc mở rộng danh mục cho vay. Chủ yếu tập trung vào cho vay mua đất xây nhà ở, sửa chữa, mua sắm nhà cửa, kế đến là cho vay mua ôtô, xe máy và phương tiện đi lại khác; th

làm phong phú thêm loại hình cho vay, đối tượng cho vay của Agribank, tạo điều kiện cho Agribank mở rộng tín dụng, tăng vịng quay vốn tín dụng, phân tán và giảm thiểu rủi ro tín dụng chung.

- Ngồi ra, có một số sản phẩm cho vay tiêu dùng chỉ phát triển mạnh ở các thành phố lớn, chưa mở rộng sang nhiều tỉnh thành. Đối tượng vay cán bộ công nhân viên trong các cơ quan Nhà nước là một nhóm đối tượng quan trọng vay vốn tiêu dùng của Agribank. Đây là đối tượng có thu nhập ổn định, khi vay vốn có sự bảo lãnh của giám đốc, đại diện cơng đồn và nguồn trả nợ là tiền lương hàng tháng được trích một phần. Vì vậy, rủi ro tín dụng của nhóm khách hàng này được hạn chế. Đối tượng người lao động vay vốn tiêu dùng cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ, nhu cầu vay vốn chủ yếu là phục vụ đời sống, vay vốn có cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đối tượng này có thu nhập ổn định và có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất được hạn chế vì cho vay theo lãi suất thả nổi. Khơng có rủi ro tỷ giá vì ngân hàng cho vay tiêu dùng thực hiện cho vay bằng VND. Trong thời gian gần đây, tại một số Agribank xảy ra tình trạng cị tín dụng cấu kết với cán bộ ngân hàng làm giả hồ sơ vay vốn, vay đảo nợ. Nhưng các trường

3.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Agribank:

3.2.2.1. Quy trình cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tại Agribank Agribank

Đầu năm 2014, Agribank ban hành hàng loạt các quyết định hướng dẫn quy trình cấp tín dụng cho tổ chức lẫn cá nhân thay thế gần như toàn bộ các quyết định cũ cho thấy nỗ lực rất lớn từ Agribank trong việc cơ cấu lại hoạt động tín dụng

trong thời điểm nợ xấu liên tục có chiều hướng gia tăng, trong đó, việc phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ và nguyên tắc phê duyệt được quy định đầy đủ, chi tiết hơn. Ngoài ra, việc hạn chế thẩm quyền phê duyệt khách hàng cá nhân ở một số chi nhánh có nợ xấu sẽ hạn chế việc chi nhánh tăng truởng tín dụng khơng có chất luợng, tập trung vào thu hồi nợ xấu. Việc thành lập Hội đồng tín dụng tại Chi nhánh nơi cho vay và Hội đồng tín dụng tại Trụ sở chính góp phần tăng thêm tính khách quan khi phê duyệt, hạn chế rủi ro xảy ra. (Chi tiết về thẩm quyền phê duyệt

thể hiện tại phụ lục 01)

- Quy trình cấp tín dụng: Quy trình quy định khung cơ bản, các bước thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng, làm cơ sở cho các hướng dẫn nghiệp vụ liên quan và các sản phẩm tín dụng, nhằm đảm bảo phục vụ tốt khách hàng, đồng thời đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng. Quy trình này quy định các bước của nghiệp vụ cấp tín dụng, từ giai đoạn tiếp nhận khách hàng cho đến khi tất toán khoản vay. (Chi tiết quy trình cấp tín dụng thể hiện tại Phụ lục 02 )

- Quy trình cấp tín dụng khá chặt chẽ từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khâu tất tốn, lưu hồ sơ. Phân cơng trách nhiệm đến từng nhân viên phụ trách cũng như cấp quản lý trực tiếp. Việc phân công yêu cầu sự liên kết chặt chẽ giữa các phịng ban, tránh tình trạng chỉ có Cán bộ quản lý khoản vay nắm hồ sơ và ảnh hưởng tính khách quan trong việc đánh giá khách hàng, quản lý khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)