Nhóm giải pháp liên quan đến các yếu tố thuộc phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 75)

5.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến các yếu tố thuộc phạm vi nghiên cứu

của mơ hình:

-

đối với các khỏan vay tiêu dùng khơng có tài sản đảm bảo cho các đối tượng có nguồn thu nhập ổn định qua lương hàng tháng, cần xử lý nhanh và chặt chẽ khi có sự cố xảy ra, vì đây là những khỏan vay có khả năng thu hồi vốn rất thấp khi thu nhập người lao động bị giảm sút làm khả năng trả nợ của người vay bị ảnh hưởng, cán bộ ngân hàng nên làm việc trực tiếp với từng cá nhân cụ thể. Dựa trên mức thu nhập đã điều chỉnh, kết hợp với các nguồn thu nhập khác nếu có, cán bộ tín dụng sẽ xây dựng phương án trả nợ mới phù hợp cho người đó. Tạo điều kiện để họ có thể tiếp tục trả nợ cho ngân hàng, nhưng vẫn đảm bảo cho cuộc sống. Trong trường hợp ngoài lương, người vay cịn có những khoản thu nhập thường xuyên khác đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng thì cán bộ tín dụng làm việc với người đó để họ vẫn duy trì việc trả nợ cho ngân hàng, bên cạnh đó bắt buộc thực hiện các biện pháp đảm bảo bằng

tài sản như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu người lao động khơng cịn nguồn thu nhập nào khác ngồi lương thì do q trình đóng BHXH trước đó nên khi người lao động nghỉ việc sẽ được hưởng một khoản trợ cấp từ quỹ BHXH hoặc Quỹ trợ cấp thất nghiệp, đây sẽ trở thành nguồn để ngân hàng có thể thu hồi được món nợ vay đó.

- Agribank cần có những biện pháp để hồn thiện công tác định giá tài sản đảm bảo nhằm hạn chế RRTD. Tài sản đảm bảo đối với tiền cho vay là công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro. Tài sản đảm bảo làm giảm các tổn thất của ngân hàng trong trường hợp người vay khơng trả được nợ vay. Ngân hàng có thể bán tài sản đảm bảo và dùng tiền thu được để bù đắp các tổn thất cho vay. Vì vậy, ngân hàng cần xác định các điều khoản, đặc điểm của tài sản nhận làm tài sản thế chấp và khả năng chuyển đổi nhanh chóng của tài sản đảm bảo. Giá trị thực tế sẽ đạt được khi áp dụng đối với giá trị của tài sản thế chấp để phản ánh tính ổn định trong trường hợp tài sản đó được đem bán để thu hồi nợ.

- Hồn thiện về mặt pháp lý của các tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai khi rủi ro tín dụng xảy ra. Qua xử lý một số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu về tài sản khơng rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản rất khó khăn (cơ quan cơng chứng khơng chịu cơng chứng hợp đồng, người mua e ngại…). Nguyên nhân của tình trạng này là do khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (cơng trình trên đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hồn thiện các thủ tục về tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản trên đất gặp nhiều khó khăn về thủ tục…nên khá nhiều tài sản trên đất, đặc biệt là nhà xưởng, cơng trình xây dựng trên đất thế chấp tại chi nhánh chưa có giấy tờ về sở hữu tài sản. Do đó hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho q trình xử lý tài sản thu hồi nợ. Để giảm những rủi ro về mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện về thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau khi dự án hoàn thành là một điều kiện tín dụng, đồng thời thực hiện nghiêm túc cơng tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý và thực trạng của tài sản bảo đảm.

- Đối với việc thẩm định và tiến hành các thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản bảo đảm, Agribank cần thực hiện các công việc sau: bộ phận thẩm định tài sản cần tiến hành khảo sát giá đất thực tế tại các con đường, khu vực trên địa bàn các chi nhánh, kết hợp với đơn giá đất của UBND thành phố, tỉnh ban hành từng thời kỳ cùng những cơ sở khoa học để nhanh chóng hình thành khung bảng giá đất chung cho các chi nhánh có cơ sở đối chiếu xem xét. Bảng giá đất chung cần được phân cấp quyền xem xét điều chỉnh biên độ dao động nhất định cho các trưởng phịng giao dịch. Đồng thời để có cơ sở điều chỉnh biên độ giá đất tăng hay giảm trong phạm vi phân cấp, Giám đốc chi nhánh hoặc trưởng phòng giao dịch phải đưa ra được ý kiến đánh giá dựa vào những yếu tố làm tăng hoặc giảm và chịu trách nhiệm đối với ý kiến đó. Ngồi việc định giá chính xác, bộ phận thẩm định tài sản cịn phải xem xét đến tình trạng pháp lý của tài sản như tài sản phải hợp pháp, không bị tranh chấp, không nằm trong khu vực bị giải tỏa,... Bên cạnh đó cần chú trọng đến việc soạn thảo, ký kết và thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết như công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo trước khi cho vay, cam kết thế chấp phần diện tích khơng hợp lệ (nếu có), ký hợp đồng khung toàn bộ tài sản đảm bảo (nếu khách hàng dùng nhiều tài sản đảm bảo cho khoản vay), ...

- Agribank cần tăng cường nhân sự cho bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo của khách hàng, nếu có biến động lớn thì cần xem xét định giá lại tài sản. Và tùy theo từng loại tài sản mà ngân hàng cần quy định cụ thể thời gian định giá lại tài sản đảm bảo. Thường xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại trên thị trường qua trung tâm bán đấu giá để có cơ sở định giá lại.

- Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đầy đủ, đúng thời hạn đối với các loại tài sản chính sách tín dụng quy định phải mua bảo hiểm trong suốt thời gian vay vốn và thường xuyên kiểm tra hiệu lực của các hợp đồng bảo hiểm đã mua, xác định rõ người thụ hưởng số tiền bảo hiểm là ngân hàng. Ngoài ra, cần xây dựng mối quan hệ thân thiết với các cơ quan ban ngành khác để việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ được nhanh chóng.

- Đối với các tài sản đảm bảo có giá trị lớn Ngân hàng nên nhờ bên thứ ba đánh giá để mang tính khách quan hơn. Nên tham gia bảo hiểm đối với các tài sản thế chấp có độ rủi ro cao nhằm đảm bảo giá trị của tài sản thu hồi khi có rủi ro xảy ra.

- Bên cạnh đó, để phịng ngừa các rủi ro xuất hiện sau khi cho vay do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và ngân hàng khó kiểm sốt dịng tiền của khách hàng vay vốn. Agribank cần nâng cao cơng tác kiểm tra tính ổn định thu nhập, biến động giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng định kỳ hàng quý hoặc hàng sáu tháng một lần giúp ngăn ngừa, phát hiện những khoản vay có vấn đề cũng như có biện pháp xử lý thích hợp. Việc kiểm tra này trên thực tế tại một số chi nhánh vẫn cịn lỏng lẻo, các cán bộ kiểm tra đơi khi không chú trọng nội dung mà chỉ thực hiện theo tính hình thức để đối phó. Do vậy, Agribank cần phải có biện pháp khắc phục ngay, đảm bảo nhân viên khi kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn vay và tình hình tài chính của khách hàng, cần lập biên bản và có đánh giá nghiêm túc về tình hình thực tế, khơng bao che hay bỏ qua cho khách hàng mà gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

- Đối với các khỏan vay tiêu dùng khơng có tài sản đảm bảo cho các đối tượng có nguồn thu nhập ổn định qua lương hàng tháng, cần xử lý nhanh và chặt chẽ khi có sự cố xảy ra, vì đây là những khỏan vay có khả năng thu hồi vốn rất thấp khi thu nhập người lao động giảm sút khi thu nhập người lao động bị giảm sút làm khả năng trả nợ của người vay bị ảnh hưởng, cán bộ ngân hàng nên làm việc trực tiếp với từng cá nhân cụ thể. Dựa trên mức thu nhập đã điều chỉnh, kết hợp với các nguồn thu nhập khác nếu có, cán bộ tín dụng sẽ xây dựng phương án trả nợ mới phù hợp cho người đó. Tạo điều kiện để họ có thể tiếp tục trả nợ cho ngân hàng, nhưng vẫn đảm bảo cho cuộc sống. Trong trường hợp ngoài lương, người vay cịn có những khoản thu nhập thường xuyên khác đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng thì cán bộ tín dụng làm việc với người đó để họ vẫn duy trì việc trả nợ cho ngân hàng, bên cạnh đó bắt buộc thực hiện các biện pháp đảm bảo bằng tài sản như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu người lao động khơng cịn nguồn thu nhập nào khác ngồi lương thì do q trình đóng BHXH trước đó nên khi người lao động nghỉ việc sẽ được hưởng

một khoản trợ cấp từ quỹ BHXH hoặc Quỹ trợ cấp thất nghiệp, đây sẽ trở thành nguồn để ngân hàng có thể thu hồi được món nợ vay đó.

- Bên cạnh đó, để phịng ngừa các rủi ro xuất hiện sau khi cho vay do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và ngân hàng khó kiểm sốt dịng tiền của khách hàng vay vốn, Agribank cần nâng cao công tác kiể

ổn định thu nhập, biến động giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng định kỳ hàng quý hoặc hàng sáu tháng một lần giúp ngăn ngừa, phát hiện những khoản vay có vấn đề cũng như có biện pháp xử lý thích hợp. Việc kiể

ực tế tại một số chi nhánh vẫn cịn lỏng lẻo, các cán bộ kiểm tra đơi khi không chú trọng nội dung mà chỉ thực hiện theo tính hình thức để đối phó. Do vậy, Agribank cần phải có biện pháp khắc phục ngay, đảm bảo nhân viên khi kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn vay và tình hình tài chính của khách hàng, cần lập biên bản và có đánh giá nghiêm túc về tình hình thực tế, không bao che hay bỏ qua cho khách hàng mà gây rủi ro tín dụ

ibank nên thành lập bộ phậ ỳ hàng tháng chuyên kiểm tra chất lượng hồ sơ được phê duyệt nhằm phát hiện sớm hồ sơ có vấn đề, cũng như có giải pháp để cải tiến, nâng cao trách nhiệm trong phê duyệt hồ sơ của các cá nhân này.

- Cần chú trọng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc giải ngân và trả nợ vay của khách hàng. Agribank cần có biện pháp đảm bảo các chi nhánh, phòng giao dịch thực hiện giải ngân khoản vay theo đúng các điều kiện phê duyệt tín dụng của các cấp thẩm quyền. Đối chiếu mục đích vay vốn và các chứng từ bổ sung chứng minh mục đích vay vốn mà khách hàng đã cam kết trong các hợp đồng tín dụng. Đối tượng vay tiêu dùng là cá nhân nên việc sử dụng thanh tốn qua tài khoản cịn rất hạn chế các cá nhân này thường chưa sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt nên thường thích sử dụng tiền mặt trong giao dịch dẫn đến hầu hết đều có nguyện vọng được giải ngân bằng tiền mặt. Do đó, cần hạn chế việc giải ngân cho khách hàng bằng tiền mặt ngoại trừ một số mục đích vay vốn đặc thù mà

thực tế khách hàng cần phải có lượng tiền mặt nhất định để thực hiện phương án vay vốn như mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhỏ trong nhà…... cịn lại nên yêu cầu thực hiện chuyển khoản thanh toán trực tiếp cho các đối tác qua hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo kiểm sốt mục đích vay vốn khách hàng đúng đắn.

-

- a thu nhập củ

có ảnh hưởng rất nhiều đến rủi ro tín dụng, đặc biệt là các khỏan vay tiêu dùng. Do đó, khi thẩm định hồ sơ của khách hàng vay và tính nguồn trả nợ, cán bộ tín dụng

cần phải nắm rõ nguồn trả nợ ồn

thu khác mà khách hàng cam kết dùng để trả nợ cho khỏan vay tại Agribank khi nguồn trả nợ chính có sự cố, khơng nên đưa những nguồn thu nhập bất thườ

không. Đồng thời cần đánh giá thêm thông tin về công việc của khách hàng, mức độ ổn định của thu nhập khách hàng vay để dự đoán khả năng trả nợ của khách hàng trong thời gian tới. Khi phát hiện thu nhập của khách hàng giảm hay việc định kỳ hạn trả nợ cho khách hàng không phù hợp thu nhập và dòng tiền của khách hàng, cần cơ cấu lại khoản vay cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)