Rủi ro trong công tác thẩm định, định giá và quản lý TSBĐ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 47 - 49)

3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông

3.3.2.3. Rủi ro trong công tác thẩm định, định giá và quản lý TSBĐ:

TSBĐ được đánh giá là nguồn trả nợ hữu hiệu khi khoản vay có vấn đề. Mặc dù NH đã ban hành nhiều quy định, quyết định, chỉ thị liên quan đến việc định giá TSBĐ, danh mục các TSBĐ được nhận và không được nhận TSBĐ thế chấp, mức cho vay tối đa trên từng loại TSBĐ. Tuy nhiên do cơng tác thẩm định KH và TSBĐ cịn lỏng lẻo, chưa tuân thủ quy trình, cán bộ thẩm định không phát hiện được lừa đảo, gian lận trong thế chấp tài sản để vay vốn như: KH làm giả mạo giấy tờ, hồ sơ thế chấp TSBĐ để vay vốn NH. Một tài sản được đem thế chấp nhiều NH khác nhau, rút tài sản đã thế chấp đưa vào NH khác để vay vốn, tài sản có tranh chấp nhưng vẫn đem thế chấp vay vốn tại NH, TSBĐ nhận làm tài sản thế chấp khơng có lối đi, tài sản là đất nền dự án đứng tên sở hữu của chủ đầu tư được chủ đầu tư thế chấp cho Ngân hàng. Đồng thời chủ đầu tư cũng ký hợp bán cho một pháp nhân khác dẫn đến tranh chấp trong trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo.

Hiện nay cho vay tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào Tài sản đảm bảo vì muốn đảm bảo an tồn khi có rủi ro xảy ra. Tuy nhiên thanh lý tài sản đảm bảo chỉ là phương án cuối cùng khi KH mất khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó, trong thị trường bất ổn như hiệ ị tài sản đảm bảo cũng không chắc chắn nên sẽ gặp khó khăn khi thanh lý tài sản. Đối với tài sản thế chấp là động sản sẽ dễ gặp rủi ro trong quá trình di chuyển làm mất giá trị tài sản. Hiện nay các NH nói chung và Agribank nói riêng cũng rất phụ thuộc vào tài sản đảm bảo vì cho đây là cái phao cứu sinh cuối cùng của NH khi khách hàng mất khả năng thanh toán. Nhưng NH sẽ gặp rủi ro khi các Tài sản đảm bảo này được định giá khá cao bởi các cán bộ tín dụng khơng có nghiệp vụ tốt về định giá, thì Ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn trong q trình thanh lý tài sản làm cho Ngân hàng khó thu hồi vốn thậm chí là mất vốn.

3.3.2.4.

tác kiểm tra, giám sát sau cho vay

Agribank có quy trình cụ thể về việc kiểm tra sau cho vay nhưng lỏng lẻo trong việc kiểm soát sự tuân thủ giám sát sau cho vay của cán bộ quản lý khoản vay bao gồm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của KH cũng như tình trạng TSBĐ. Cơng tác kiểm tra sau cho vay thường được cán bộ quản lý khoản vay thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện một cách đối phó. Thậm chí cán bộ quả

dụng vốn sai mục đích dẫn đến khơng trả được nợ hoặc NH không biết KH đã ngưng hoạt động kinh doanh hay đang gặp khó khăn về tài chính nên vẫn tiếp tục giải ngân trong số tiền phê duyệt cho vay đã cấp cho KH. Đặc biệt việc khơng kiểm tra tình trạng TSBĐ đã dẫn đến rủi ro KH đã chuyển nhượng hoặc phân lô bán nền các thửa đất đã thế chấp cho NH mà NH không hay biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)