Cập nhật mô tả công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) để thực hiện chế độ khuyến khích tài chính đối với người lao động tại công ty cổ phần xi măng hà tiên 1 (Trang 103 - 148)

3.3 Phương hướng hoàn thiện ứng dụng BSC và KPI tại Công tyHà Tiê n1

3.3.3 Cập nhật mô tả công việc

BSC và KPI của nhân viên được xây dựng dựa trên BSC và KPI của cấp quản lý trực tiếp và mô tả công việc vì vậy khi cơng việc của người lao động thay đổi cần phải được cập nhật kịp thời và đầy đủ vào bản mơ tả cơng việc để có cơ sở xây dựng BSC và KPI phù hợp.

3.3.4 Thu thập dữ liệu quá khứ để xác định các chỉ số phù hợp

Khi quyết định lựa chọn một chỉ tiêu làm chỉ tiêu đo lường, cần phải thu thập các dữ liệu thực hiện ở nhiều thời điểm khác nhau trong quá khứ, từ đó làm cơ sở để định ra các chỉ số phù hợp cho các mục tiêu. Các chỉ số đặt ra phải đảm bảo không đi lùi tức là phải tiến bộ các chỉ số đã thực hiện được trong quá khứ và đảm bảo tính khả thi trong thực hiện.

3.3.5 Thực hiện theo dõi thường xuyên

Người quản lý cần theo dõi việc thực hiện các mục tiêu thường xuyên để có hướng điều chỉnh công việc kịp thời nếu thấy kết quả công việc không đạt theo kế hoạch và đồng thời phản hồi cho người lao động để cùng điều chỉnh.

3.3.6 Xây dựng phần mềm dữ liệu phục vụ cho đánh giá BSC và KPI

Để theo dõi và truy tìm các thơng tin phục vụ cho việc xây dựng và đánh giá BSC và KPI, Công ty nên nghiên cứu thu thập các thông tin và xây dựng phần mềm để giúp mọi người có thể dễ dàng truy xuất thơng tin khi cần thiết. Giúp đơn giản hóa việc thu thập dữ liệu để xây dựng và đánh giá BSC.

Tóm tắt chương 3:

Trong chương 3 chúng tơi tập trung xây dựng quy trình triển khai ứng dụng BSC và KPI vào thực hiện các khuyến khích tài chính tại Cơng ty Hà Tiên 1. Sau đó vận dụng các thông tin đã nghiên cứu trong Chương 1 và Chương 2 để thực hiện tuần tự các bước trong quy trình.

Chúng tơi đã xây dựng được BSC cho các cấp độ trong Công ty từ cấp độ cao nhất là Công ty cho tới cấp độ thấp nhất là người lao động. Xây dựng được quy chế đánh giá nhân viên để hướng dẫn thực hiện đánh giá và xây dựng các cách thức cụ thể để ứng dụng kết quả đánh giá vào thực hiện khuyến khích tài chính tại Cơng ty.

Trong chương này chúng tôi cũng đã đề xuất phương hướng để giúp Cơng ty hồn thiện hơn trong khi thực hiện áp dụng BSC và KPI tại Công ty.

KẾT LUẬN

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết về BSC và KPI, khảo sát và đánh giá điều kiện áp dụng BSC và KPI tại Công ty Hà Tiên 1, luận văn này đã hướng dẫn thực hiện tuần tự các bước từ xác định sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược của Công ty đến việc xây dựng được BSC và KPI của Công ty, phân tầng đến các cấp độ trong Công ty, hướng dẫn đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá vào thực hiện các khuyến khích tài chính tại Cơng ty Hà Tiên 1.

Để thực hiện ứng dụng BSC và KPI liên tục và đạt hiệu quả cao tại Công ty Hà Tiên 1, luận văn này cũng đã đưa ra một số giải pháp để hồn thiện cơng tác ứng dụng KPI đó là xây dựng sự quyết tâm thực hiện từ lãnh đạo đến nhân viên, cập nhật thường xuyên mô tả công việc, xây dựng phần mềm dữ liệu để thực hiện đánh giá BSC và KPI…

Hiện nay, Công ty Hà Tiên 1 đang trong giai đoạn thử nghiệm xây dựng, vì vậy với những hướng dẫn cụ thể cách thức xây dựng BSC và KPI cho các cấp cũng như cách thức sử dụng kết quả đánh giá BSC và KPI để thực hiện các khuyến khích tài chính mà luận văn này đã thực hiện, chúng tôi tin rằng Công ty Hà Tiên 1 sẽ ứng dụng thành công BSC và KPI vào thực hiện các khuyến khích tài chính cho người lao động đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công việc và thực thi thành công chiến lược của Công ty.

năm 2013 và Mục tiêu ngân sách hoạt động đầu tư năm 2014. Tháng 4 năm 2014.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2012. Báo cáo nhân sự năm 2013. Tháng 8 năm 2013.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2012. Báo cáo thường niên năm 2012. Tháng 12

năm 2012.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2013. Bản mô tả công việc chức danh vận hành máy

nghiền.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2013. Bản tiêu chí đánh giá nhân viên Ơng Nguyễn

Tồn Văn – Cơng nhân vận hành máy nghiền.

Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2008. Quy chế Thi đua, Khen thưởng – Kỷ luật của

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1. Tháng 8 năm 2008.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2008. Quy định phân phối thu nhập của người lao động Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1. Tháng 12 năm 2008.

Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, 2014. Tài liệu Hội nghị đại biểu Người lao động năm 2014. Tháng 1 năm 2014.

David Parmenter, 2007. Các chỉ số đo lường hiệu suất. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2009. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 17–35.

Đặng Thị Hương, 2010. Áp dụng thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp dịch vụ Việt

Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Đồn Ngọc Hà, 2010. Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên tại Tổng công ty Công nghiệp – in – bao bì

Liksin. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 1995. Giáo trình Quản trị nhân lực. Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.

Shinichiro KAWAGCHI, 2009. Bài giảng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực – Chiến

lược bằng cơng cụ BSC. Hồ Chí Minh: Trung tâm VJCC.

Thủ tướng Chính phủ, 2005. Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch

phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, trang 1.

Tường Tuấn Linh, 2013. Xây dựng hệ thống Thẻ điểm cân bằng tại Cơng ty cho th tài

chính quốc tế Chailease. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

II. Tiếng Anh

01. Michael Vitale and Sarah C. Mavrinac, 1995. How Effective Is Your Performance

Measurement System. New York: Management Accouting.

02. Robert S. Kaplan and David P. Norton, 1996. The Balanced Scorecard: Translating

Phụ lục 01: Bản Mô tả công việc.

Phụ lục 02: Bảng đánh giá năng lực cá nhân. Phụ lục 03: Phiếu khảo sát nhân viên.

Phụ lục 04: Phiếu khảo sát lãnh đạo.

Phụ lục 05: Biên bản thảo luận nhóm lãnh đạo cơng ty

Phụ lục 06: Biên bản thảo luận nhóm lãnh đạo Trạm nghiền Thủ Đức

Phụ lục 07: Biên bản thảo luận nhóm lãnh đạo Phân xưởng Sản xuất xi măng Phụ lục 08: BSC và KPI Phân xưởng Sản xuất xi măng – Trạm nghiền Thủ Đức. Phụ lục 09: Biên bản thảo luận nhóm người lao động và lãnh đạo Phân xưởng Sản xuất xi măng

Đơn vị: Phân Xưởng Sản Xuất Xi Măng

Chức danh: Công nhân vận hành máy nghiền

Mã số: III.06 Lần ban hành/Sửa đổi: Ngày:

Họ và tên Người viết

Hồ Hồng Đức

Người kiểm tra

Nguyễn Anh Tú

Người duyệt

Huỳnh Bá Tuấn

Chữ ký

1. Tóm tắt cơng việc( nội dung và mục tiêu chính yếu của cơng việc )

 Thực hiện công tác vận hành thiết bị trong khu vực nghiền của dây chuyền sản xuất.

2. Nhiệm vụ và trách nhiệm chính

STT Nội dung Tần suất

(ngày/ tuần/ tháng) Trọng

số

Tiêu chí đánh

giá

1 Vận hành thiết bị trong khu vực nghiền của dây

chuyền sản xuất theo lệnh của tổ trưởng khu nghiền. Hàng ngày 30

đúng quy

trình

2

Kiểm sốt hoạt động của thiết bị khu nghiền, theo dõi các thông số vận hành tại chỗ kịp thời phát hiện những hư hỏng, sự cố xảy ra và báo ngay cho Tổ

trưởng hoặc Trưởng ca xử lý.

Hàng ngày 30 Kịp thời,

Chính xác

3 Thường xuyên vệ sinh thiết bị tại khu nghiền và vị

trí được tổ trưởng phân cơng. Hàng ngày 10 Sạch

4 Thực hiện Giao và nhận ca đúng quy định. Hàng ngày 10 đúng quy

định.

5 Tham gia hỗ trợ sửa chữa đột xuất, tu bổ định kỳ,

sửa chữa lớn theo phân công của tổ trưởng. Hàng ngày 10

Mức độ hoàn thành

STT Nội dung Tần suất (ngày/ tuần/ tháng) Trọng số Tiêu chí đánh giá

1 Thực hiện các cơng việc khác Khi được yêu

cầu 10

Kết quả công việc

4. Quan hệ trong công việc

4.1. Quan hệ nội bộ ( Trong nội bộ đơn vị Phòng, Ban, Phân xưởng, MN/TN/XN)

Báo cáo trực tiếp Giám sát trực tiếp Đơn vị / cá nhân phối hợp

Tổ trưởng khu nghiền. ­ KTV nghiền, VH CCR.

­ CN Sửa chữa PXSC

4.2. Quan hệ bên ngồi (các NM/TN/XN khác thuộc Cơng ty)

Đối tượng Bản chất quan hệ

Không -

4.3. Quan hệ bên ngoài (các cá nhân, đơn vị ngồi Cơng ty)

Đối tượng Bản chất quan hệ

Không -

5. Phạm vi quyền hạn

Phạm vi quyền hạn trong công việc

Phạm vi quyền hạn về tài chánh -

6. u cầu của cơng việc về trình độ, kỹ năng cần thiết (đánh dấu vào các vị trí phù

hợp)

­ Trình độ văn hố tốt nghiệp:

 5/12  9/12 12/12  Khác

­ Trình độ chun mơn:

đương……………………………………………………… ­ Trình độ ngoại ngữ : ( Anh văn hoặc  Pháp văn)

Trình độ A  Trình độ B  Trình độ C  Khác

­ Trình độ vi tính:

 Trình độ A  Trình độ B  Đại học CNTT  Khác

­ Kinh nghiệm( thời gian đã làm công việc cùng chuyên môn hoặc cùng lĩnh vực) :

 Dưới 1 năm  1 đến 2 năm  2 đến5 năm  Trên5 năm

­ Sức khỏe: (yêu cầu khám sức khỏe)

 Bình thường Có u cầu riêng biệt

­ Kỹ năng thiết yếu cho cơng việc (Có thể chọn nhiều kỹ năng) :

 Giao tiếp  Thuyết trình  Soạn thảo văn bản  Phân tích  Làm việc nhóm  Đàm phán  Quản lý hồ sơ  Tự học  Tổ chức công việc  Giao việc  Đánh gía nhân viên  Hội họp  Giải quyết vấn đề  Lãnh đạo  Phỏng vấn  Tư duy

7. Yêu cầu về Điều kiện và môi trường làm việc (đánh dấu vào các vị trí phù hợp)

­ Vị trí làm việc: (Nơi làm việc chủ yếu)

 Văn phòng cty/nm  Văn phòng PX  Xưởng  Ngoài trời  Phòng TN/ điện  Trong dây chuyền  Trên cao  Đi lại nhiều

­ Mơi trường làm việc

 Bình thường  Nóng, ồn, bụi  Độc hại  Đặc biệt độc hại

­ Thời gian làm việc:

 Giờ hành chánh  Ca kíp  Đặc thù  Có tăng ca

­ Phương tiện làm việc: (Trang thiết bị cần thiết sử dụng khi làm việc)  Công cụ văn phòng Dụng cụ cầm tay  Thiết bị  Thiết bị nặng

­ Hoặc (Hao phí trí óc để thực hiện cơng việc)

 Đơn giản  Ít suy nghĩ  Suy nghĩ nhiều  Quyết định

­ Bảo hộ lao động: (yêu cầu trang bị loại bảo hộ lao động)

 Không  Đồng phục Bình thường  Chuyên dùng

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT XI MĂNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN

Họ và Tên: Nguyễn Toàn Văn Đơn vị: Phân xưởng Sản xuất xi măng Chức danh công việc: CN vận hành máy nghiền Mã chức danh; III.06

STT Chỉ tiêu đánh giá Trọng số Tần suất thực hiện Đo lường Mục tiêu 2013 Thực hiện % thực hiện Kết quả 1 2 3 4 5 6 7 8 9=8*3

A Thực hiện công việc 70%

1

Kiểm tra nguồn nguyên liệu cung cấp cho máy nghiền phù hợp với yêu cầu chất lượng xi măng 15% Hàng ngày % mức độ thực hiện

Đảm bảo liệu đầu vào đúng quy định, không quá lớn, ẩm...để máy hoạt động ổn định, hiệu quả nhất 2

Thường xuyên kiểm tra các thơng số vận hành, tình trạng kỹ thuật của thiết bị trong hệ thống nghiền. 15% Hàng quý % mức độ thực hiện Đảm bảo máy nghiền vận hành tốt 3 Phối hợp với PXSC thực hiện việc sửa chữa đột xuất trong ca, tu bổ định kỳ, sửa chữa lớn. 10% Khi có sự cố hoặc theo chương trình % mức độ hồn thành Đảm bảo phối hợp tốt

4

AT trong vận hành thiết bị, máy móc. Khơng có biên bản vi phạm, khơng để xảy ra tai nạn lao động nặng. 15% Hằng ngày tai nạn hoặc vi phạm Vụ tai nạn nặng.Vụ vi phạm 5 Thực hiện vệ sinh sạch sẽ thiết bị khu nghiền, xử lý ngay các nơi phát tán bụi. Khơng có biên bản vi phạm trong các đợt kiểm tra hàng tháng 10% Hằng ngày % mức độ hoàn thành Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ 6 Hồn tất các cơng việc phát sinh được giao thực hiện trong năm. 5% Khi có yêu cầu % mức độ chấp hành Thực hiện tốt công việc được

giao B Năng lực đóng góp 10% Tự đánh giá Quản lý đánh giá 1 Kiến thức 10% 2 Kỹ năng 10% 3 Hành vi 10% TỔNG CỘNG 100%

chính tại Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

Kính gởi: Các Ông/ Bà,

Để thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài “Ứng dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ

số đo lường hiệu suất (KPI) để thực hiện chế độ khuyến khích tài chính tại Cơng ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 1” với mục đích ứng dụng công cụ BSC và KPI để cải tiến cơng tác

thực hiện các chế độ khuyến khích tài chính của Cơng ty, nhằm tạo động lực cho người lao

động. Rất mong Ông/ Bà giúp đỡ cung cấp thông tin vào phiếu khảo sát này. Kết quả đánh

giá trong phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích thực hiện luận văn của tác giả, không sử dụng để đánh giá hay thực hiện chính sách khác, vì vậy rất mong Ơng/ Bà cung cấp thơng tin chính xác và chân thực.

Ơng/ Bà vui lịng đánh dấu vào ơ có số tương ứng với sự lựa chọn của mình:

Trong đó: 1 = rất thấp, 5- Rất cao.

I. Ý kiến khảo sát

STT Nội dung 1 2 3 4 5

1 Ơng/ Bà có bản mơ tả cơng việc của mình khơng? (mức độ đồng ý).

2 Bản mô tả công việc mô tả rõ ràng và cụ thể cơng việc của Ơng/ Bà hay khơng? (mức độ rõ ràng).

3 Ơng/ Bà có tham gia xây dựng mục tiêu cho cơng việc của mình khơng? (mức độ tham gia).

4 Ơng/ Bà có tham gia xây dựng mục tiêu cho Phòng ban/ Phân

xưởng của mình khơng? (mức độ tham gia).

5 Ông/ Bà hiểu được các mục tiêu của Công ty không? (Mức độ hiểu rõ).

6 Kết quả đánh giá cơng việc hiện nay có cơng bằng không? (mức

độ công bằng).

7 Việc đánh giá công việc hiện nay dựa trên các chỉ tiêu/ tiêu chí rõ ràng hay khơng? (mức độ rõ ràng).

đáng khơng? (mức độ thỏa đáng).

10 Ơng/ Bà hiểu rõ cách tính lương của Công ty không? (mức độ hiểu rõ).

11 Cách trả lương của Cơng ty hiện nay có cơng bằng khơng? (mức

độ đồng ý).

12 Mức lương Ông/ Bà nhận được hiện nay tương xứng với cơng sức đóng góp của Ơng/ Bà khơng? (mức độ đồng ý).

13 Cách thức thưởng/ phạt của Cơng ty hiện nay có cơng bằng không? (mức độ đồng ý).

14 Mức thưởng của Công ty hiện nay tương xứng với kết quả đánh giá thực hiện công việc của Ơng/ Bà khơng? (mức độ đồng ý). 15 Ông/ Bà phải cố gắng hồn thành tốt cơng việc của mình mới

nhận được mức thưởng cao phải không? (mức độ đồng ý). 16 Ơng/ Bà có ủng hộ việc đánh giá nhân viên phải dựa trên các tiêu

chí rõ ràng và đo lường được không? (mức độ đồng ý).

17 Ơng/ Bà có ủng hộ cách thức trả lương gắn với kết quả thực hiện cơng việc của mình khơng? (Nếu kết quả đánh giá cao có thể

nhận được mức lương cao hơn hiện tại, nếu kết quả đánh giá thấp mức lương có thể thấp hơn hiện tại) (mức độ đồng ý).

18 Ơng/ Bà có ủng hộ cách thức thưởng gắn với kết quả thực hiện công việc (Nếu kết quả đánh giá cao có thể nhận được mức thưởng cao hơn hiện tại, nếu kết quả đánh giá thấp mức thưởng

có thể thấp hơn hiện tại) (mức độ đồng ý).

II. Thông tin cá nhân

Họ và Tên (có thể khơng ghi)

Giới tính  Nam/  Nữ

Chức danh hiện tại Ngày ghi phiếu khảo sát:

/ /2014

Điều kiện áp dụng phương pháp BSC và KPI vào đánh giá nhân viên

Kính gửi: Các Ơng/Bà,

Để thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài “Ứng dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) để thực hiện chế độ khuyến khích tài chính đối với người lao động tại công ty cổ phần xi măng hà tiên 1 (Trang 103 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)